Cho 2,88 g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2 SO4 đặc nóng thu được 672 ml khí B chứa lưu huỳnh ( sản phẩm khử duy nhất ). Xác định công thức phân tử của khí B
Cho 19,5 gam Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch h2 SO4 đậm đặc thấy có 39,2 gam h2 SO4 tham gia phản ứng thu được dung dịch znso4 và một sản phẩm khử duy nhất một của s + 6 xác định công thức của sản phẩm khử
nZn=0,3 mol; \(n_{H_2SO_4} = 0,4 mol\)
\(\begin{array}{l} Zn \to Z{n^{2 + }} + 2{\rm{e}}\\ 0,3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,6\,mol \end{array} \)
Bảo toàn S: \({n_{\mathop S\limits^x }} = {n_{{H_2}S{O_4}}} - {n_{Zn{\rm{S}}{O_4}}} = 0,4 - 0,3 = 0,1\,mol\)
\(\begin{array}{l} \mathop S\limits^{ + 6} \, + \,(6 - x)e \to \mathop S\limits^x \\ 0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,6\,mol \end{array}\)
\(\rightarrow x=0\)
\(\rightarrow\) Sản phẩm khử là S.
Cho hỗn hợp X gồm 0,08 mol mỗi kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm khử?
A. SO2.
B. S.
C. H2S.
D. SO3.
Đáp án C.
Bảo toàn e ta có:
nMg.2 + nAl.3 + nZn.2 = nspk.x (x là số e thay đổi của sản phẩm khử)
0,08.2 + 0,08.3 + 0,08.2 = 0,07. x => x = 8 => Sản phẩm khử là H2S
Bài 1:Cho 4,8g Mg tác dụng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư được 2,133g chất X( sản phẩm khử duy nhất). Tìm X
Bài 2:Cho 13g Zn tác dụng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư được 1,7g chất X( sản phẩm khử duy nhất). Tìm X
Bài 3: Hòa tan 7,2g Mg vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư được 5,88g hỗn hợp 2 chất X,Y có tổng số mol là 0,12. Tìm hai chất
Bài 4:Hòa tan 10,08 g Mg vào dung dịch HNO3 dư được 2,8l hỗn hợp 2 khí không màu có d/H2 = 14,4. Tìm 2 khí
Bài 5; Cho 16g Cu tác dụng vừa đủ 0,125l khí dung dịch H2SO4 4M được khí X duy nhất. Tìm X
bn j ơi , hóa học à bn
Vâng ạ, hóa 10 ạ, mà em mù hóa giải mãi không ra ý ạ
Cho 12.6 (g) hỗn hợp Mg và Al theo thỉ lệ mol 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu đc 0,15 mol sản phẩm?
khử duy nhất là lưu huỳnh..Xác định sản phẩm trên là SO2,S hay H2S
n Mg = a
n Al = b
=> 24a + 27b = 12,6
Tỉ lệ mol => 2a - 3b = 0
Tìm dc a = 0,3 và b = 0,3
Tổng mol e nhường = 0,2*2 + 0,3*3 = 1,2
Tổng mol e nhận: 0,15
=> số oxh của spk của pứ = 1,2 / 0,15 = 8
=> H2S
( S[+6] + 8e = S[-2] )
n Mg = a
n Al = b
=> 24a + 27b = 12,6
Tỉ lệ mol => 2a - 3b = 0
Tìm dc a = 0,3 và b = 0,3
Tổng mol e nhường = 0,2*2 + 0,3*3 = 1,2
Tổng mol e nhận: 0,15
=> số oxh của spk của pứ = 1,2 / 0,15 = 8
=> H2S
( S[+6] + 8e = S[-2] )
Hỗn hợp a gồm 2 kim loại Fe và Cu có khối lượng m gam. cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn. nếu cho A tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng dư thì thu được 4,48 lít khí SO2 sản phẩm khử duy nhất biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCL 1 m đã dùng biết HCl dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng. C. điện lượng khí SO2 ở trên qua dung dịch brom dư Sau đó nhỏ tiếp BaCl2 đến dư vào dung dịch tính khối lượng kết tủa thu được.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl thu được 2,688 lít khí.Cùng cho một lượng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 dư,đun nóng,sau phản ứng hoàn toàn thu được 537,6 ml một chất khí Y ( sản phẩm khử duy nhất ).Xác định công thức phân tử của khí Y,biết các thể tích khí đo ở đktc
Cho 9,6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 đặc thu được muối sunfut, 0,4 mol khí X(sản phẩm khử duy nhất) và nước.X là gì?
$n_{Mg}=0,4(mol)$
Đặt $a$ là số oxi hóa của $S$ trong $X$
$Mg^0\to Mg^{+2}+2e$
$S^{+6}+(6-a)e\to S^a$
Bảo toàn e: $2n_{Mg}=(6-a)n_S$
$\to 0,8=(6-a).0,4$
$\to a=4$
$\to X$ là $SO_2$
`Mg + H_2 SO_[4(đ)] -> MgSO_4 + H_2 O + SO_2↑`
`-> X` là khí `SO_2`
Hoà tan hoàn toàn 20,88 g 1 oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2( sản phẩm khử duy nhất, đktc). Xác định công thức phân tử của FexOy và tính khối lượng muối trung hòa có trong X.
Coi oxit gồm $Fe(x\ mol) ; O(y\ mol)$
Ta có : 56x + 16y = 20,88(1)$
$n_{SO_2} = 0,145(mol)$
Bảo toàn electron : $3x = 2y + 0,145.2(2)$
Từ (1)(2) suy ra x = 0,29 ; y = 0,29$
$n_{Fe} : n_O = 0,29 : 0,29 = 1 : 1$
Do đó, oxit là $FeO$
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,145(mol)$
$m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,145.400 = 58(gam)$
1. Hoà tan hoàn toàn m gam oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,1 mol H2SO4, thu được z gam muối Fe2(SO4)3 và thoát ra 224 ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ởđktc). Tổng ( m +z) bằng
$n_{SO_2} = 0,01(mol)$
Bảo toàn nguyên tố với S :
$n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2(SO_4)_3} + n_{SO_2}$
$\Rightarrow n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,1 - 0,01}{3} = 0,03(mol)$
$z = 0,03.400 = 12(gam)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,06(mol)$
Bảo toàn e : $3n_{Fe} = 2n_O + 2n_{SO_2} \Rightarrow n_O = \dfrac{0,06.3 - 0,01.2}{2} = 0,08(mol)$
$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
$m + z = \dfrac{0,06}{3}.232 + 12 = 16,64$