Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết

bài nào mới đc chứ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Ánh
26 tháng 11 2021 lúc 18:48

bài gió sớm nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Minh Ngọc
26 tháng 11 2021 lúc 18:57

bạn ơi , bài thơ nào zậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Truc
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 10 2018 lúc 2:56

Việc sử dụng phép nhân hóa trong bài thơ có tác dụng: khiến sự vật trở nên có hồn, sinh động hơn, bức tranh làng quê trở nên đáng yêu, thú vị hơn.

Bình luận (0)
Believe
14 tháng 8 2021 lúc 21:40

- BPTT nhân hóa đã gợi lên trc mắt ta bức tranh thiên nhiên "mưa" một cách sinh động, cụ thể, rõ nét và hết sức gần gũi, đáng yêu. (gợi hình)

- Qua đó tác giả đã thổi hồn vào thiên nhiên, vạn vật khiến cho những hạt mưa vốn vô tri bỗng trở nên thật có hồn, có cảm xúc như con người, gần gũi, thân thuộc vs con người. (gợi cảm)

- Đồng thời, thể hiện tài năng quan sát, cái nhìn tinh tế, ngòi bút tài hoa cũng như tình yêu thiên nhiên, gắn bó vs thiên nhiên của tác giả. (gợi cảm)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nam
3 tháng 6 2020 lúc 17:12

Giúp mình với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Trang
3 tháng 6 2020 lúc 21:08

Biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:"cái lặng im........như bị gió chặt ra từng khúc"giúp cái lặng im vốn vô hình trở nên rất cụ thể,hữu hình,thấm thía,đáng sợ.

-Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa:"gió giống như những lát chổi lớn.......lung tung"diễn tả chính xác độ mạnh của gió đêm,đồng thới giúp gió vốn vô hình trở nên rất cụ thể ,hữu tình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
25 tháng 6 2021 lúc 12:56

BPTT: so sánh

- Tác dụng nhấn mạnh sử nhanh nhẹn, linh hoạt của chú bé Lượm.

Bình luận (3)
Phong Thần
25 tháng 6 2021 lúc 12:59

Điệp ngữ: Cái ➩ Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 13:03

Biện pháp tu từ: So sánh

-> Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm

Bình luận (1)
quỳnh
Xem chi tiết
Sad boy
8 tháng 7 2021 lúc 22:16

THAM KHẢO

 

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài Đi đường là điệp từ.

⇒Tác dụng: 

-Ở câu 1, "Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan", có nghĩa là "Có đi đường mới biết đường đi khó", từ "Tẩu lộ" được sử dụng 2 lần

⇒Điệp từ để nhấn mạnh ý "Đi đường mới biết gian lao"

Câu 2 và 3: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san
Trùng san đăng báo cao phong hậu"

Có nghĩa là "Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khi đã vượt hết các lớp núi đi đến đỉnh cao chót vót", "trùng san" được lặp tới 3 lần,

⇒Điệp từ khắc họa đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại tới lớp núi khác, từ đó nhấn mạnh sự gian lao, vất vả chồng chất của người đi đường cách mạng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 17:12

- Các biện pháp tu từ: 

+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…

+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.

+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…

→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc. 

Bình luận (0)
thao vũ
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 1 2021 lúc 15:28

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

 

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

 

- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5

 

- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).

 

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 12 2021 lúc 14:39

Tham khảo

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

⇒Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ

 

Bình luận (0)