Những câu hỏi liên quan
Vũ Sơn Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 5 2021 lúc 21:13

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định.

Dựa vào tính chất nước, trên thế giới có hai loại hồlà hồ nước ngọt và hồ nước mặn. 

– Một số hồ nhân tạo ở Việt Nam: Hồ Ayun Hạ, hồ Cấm Sơn, hồ Dầu Tiếng, hồ Định Bình, hồ Hòa Bình, hồ Phú Ninh, hồ Suối Hai, hồ Thác Bà, hồ Tuyền Lâm…

Hồ tự nhiên : Hồ Ba Bể, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Trị An...

  

Bình luận (0)

Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.

Bình luận (0)

-Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định.

-Dựa vào tính chất nước, trên thế giới có hai loại hồ: là hồ nước ngọt và hồ nước mặn.

-Một số hồ nhân tạo ở Việt Nam: Hồ Ayun Hạ, hồ Cấm Sơn, hồ Dầu Tiếng, hồ Định Bình, hồ Hòa Bình, hồ Phú Ninh, hồ Suối Hai, hồ Thác Bà, hồ Tuyền Lâm…

-Hồ tự nhiên: Hồ Thiền Quang,Hồ Thành Công ,.......

Bình luận (0)
phạm tuấn khanh
Xem chi tiết
Hải Vân
4 tháng 4 2022 lúc 7:11

tham khảo

- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.

- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.

- Hồ vết tích: Hồ Tây.

- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.

- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.

Bình luận (4)
ϗⱳȿ༗༤Harry™
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
8 tháng 5 2021 lúc 11:33

Căn cứ vào tính chất của nước người ta chia hồ làm mấy loại?

A.2

B.3

C.4

D.5

Bình luận (1)
Khánh Vinh
8 tháng 5 2021 lúc 11:35

A

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
8 tháng 5 2021 lúc 12:03

A

Bình luận (0)
lisa nguyễn
Xem chi tiết
tân ĐẸP TRAI
Xem chi tiết
Hồ Mỹ Linh
3 tháng 5 2016 lúc 21:02
Hồ băng hà .. Ví dụ: Phần Lan, Canada...
Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
Hồ miệng núi lửa (Pleiku)
Hồ nhân tạo (thủy điện)

Ví dụ: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)

 
 
Bình luận (0)
Linh Hà Phương
8 tháng 5 2016 lúc 15:23

- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.

- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.

- Hồ vết tích: Hồ Tây.

- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.

- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Thiên Thần Bóng Tối
25 tháng 2 2016 lúc 20:07

nước mặn: hồ nước mặn

nước ngọt hồ nước ngọt

nước lợ hồ nước lợ

 

Bình luận (1)
Lê Vũ Việt Hoàng
2 tháng 3 2016 lúc 22:09

Ta chia làm 3 loại hồ:

Hồ nước mặn

Hồ nước ngọt

Hồ nước lợ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
1 tháng 3 2016 lúc 5:51

Hai loại hồ: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt

Bình luận (0)
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
24 tháng 7 2021 lúc 11:05

Dựa vào tính chất nước, trên thế giới có hai loại hồ:

- Hồ nước ngọt

- Hồ nước mặn.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
24 tháng 7 2021 lúc 11:05

Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai loại hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
24 tháng 7 2021 lúc 11:05

Dựa vào tính chất nước, trên thế giới  hai loại hồ: là hồ nước ngọt và hồ nước mặn.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 11:43

a) Khối lượng muối có trong hồ là: \(200.10 = 2000\left( {kg} \right)\).

Sau \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm, lượng nước trong hồ là: \(200 + 2t\left( {{m^3}} \right)\).

Nồng độ muối tại thời điểm \(t\) phút kể từ khi bắt đầu bơm là: \(C\left( t \right) = \frac{{2000}}{{200 + 2t}}\left( {kg/{m^3}} \right)\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } C\left( t \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{2000}}{{200 + 2t}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{2000}}{{t\left( {\frac{{200}}{t} + 2} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{1}{t}.\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{2000}}{{\frac{{200}}{t} + 2}}\)

                          \( = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{1}{t}.\frac{{\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } 2000}}{{\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{200}}{t} + \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } 2}} = 0.\frac{{2000}}{{0 + 2}} = 0\)

Ý nghĩa: Khi \(t\) càng lớn thì nồng độ muối càng dần về 0, tức là đến một lúc nào đó nồng độ muối trong hồ không đáng kể, nước trong hồ gần như là nước ngọt.

Bình luận (0)