tìm hiểu về dân cư Bắc Mĩ
mình cảm ơn các bạn nhiều
Tại sao miền nam và phía đông bắc mĩ dân cư đông đúc?
Mong các bạn trả lời giúp mình nha! Cảm ơn cấc bạn nhiều
bởi vì ở đó có các vùng đồng bằng,đất đai màu mỡ địa hình khá bằng phẳng đi lại thuận tiện,có khí hậu ôn hòa tốt cho sức khỏe người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất đặc biệt là về sản xuất nông nghiệp.
⇒Dân cư ở đây sẽ đông đúc
bởi vì ở đó có các vùng đồng bằng,đất đai màu mỡ địa hình khá bằng phẳng đi lại thuận tiện,có khí hậu ôn hòa tốt cho sức khỏe người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất đặc biệt là về sản xuất nông nghiệp.
⇒Dân cư ở đây sẽ đông đúc
chúc bạn làm tốt
Câu 1: Đặc điểm kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp của Bắc Mĩ và Nam Mĩ ?
Câu 2 Em hiểu gì về đồng bằng A-ma-dôn ?
CÁC BẠN ƠI CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH KIỂM TRA RỒI CÁC BẠN Ạ. MÌNH CẢM ƠN CÁC BẠN TRƯỚC NHA ****
câu 1 : có nền kinh tế phát triển cao ,có ngành công nghiệp đứng đầu thế giới như sản xuất điện ,máy móc ,thiết bị...
nông nghiệp : là một trong những vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới
câu 2 :diện tích đồng bằng lớn nhất thế giới . Đồng thời đây cũng là nơi làm cho biển ít mặn nhất vì hằng ngày sông a-ma-dôn đổ vào biển hàng triệu lít nước ngọt
Các bạn giúp mình câu này với, cảm ơn các bạn nhiều! - Em hãy nhận xét sự phân bố dân cư ở Tây Nguyên và giải thích?
bắc phi tiếp giáp, bao nhiêu quốc gia, kể tên, đặc điểm địa hình , khí hậu , cảnh quan tự nhiên. Về dân cư xã hội : Tìm hiểu về đặc điểm dân cư, chủng tộc , tôn giáo , các hoạt động kt chính
Tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_Phi
Nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển là do?
Bắc Mĩ ngành nào sau đây đứng hàng đầu thế giới?
Phía Nam Bắc Mĩ dân tập trung đông là do?
giúp mình nhe
mình cảm ơn mn rất nhiều
1.
Nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến.
+ Hoa Kì và Ca-na-đa: sử dụng ít lao động trong nông nghiệp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn, phát triển nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn và là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới.
+ Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng cũng là một trong những nước đi đầu cuộc Cách mạng xanh.
- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.
+ Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì: lúa mì.
+ Xuống phía nam: ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa.
+ Ven vịnh Mê-hi-cô: cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Vùng núi, cao nguyên phía tây Hoa Kỳ: chăn thả gia súc.
+ Phía tây nam Hoa Kỳ: cam, chanh và nho.
+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.
- Hạn chế: bị cạnh tranh do nhiều nông sản giá trị cao, sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu làm ảnh hưởng xấu đến môi trường,...
2.mình ko biết câu này
3.
Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt.
Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.
Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.Ở phía Tây thì có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc –di – e. Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn.
=>Ở hai khu vực này dân cư thưa thớt.
Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mĩ và dân cư Trung, Nam Mĩ?
Tham khảo
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
tham khảo:
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
Tham khảo :
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
Hãy tìm hiểu về ông Gia-Cô-Banh
Mình lên mạng tìm rồi nhưng toàn ra câu lạc bộ các bạn giúp mình nhé!!!!.THANK YOU!!!!Cảm ơn nhiều lắm!!!=)))
1. Nêu đặc điểm lãnh thỗ châu mĩ
2.Nêu các luồng nhập cư ở châu Mĩ. Giải thích vì sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khư vực Bắc mĩ với khu vực Nam mĩ
1.Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. – Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
2.Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ. – Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức. – Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
Câu 1
Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 2
– Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
+ Luồng người từ Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức…
+ Luồng người từ Tây Ban Nha.
+ Luồng người từ Bồ Đào Nha.
– Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
mọi người ơi cho mình hỏi: Hãy so sánh sự khác nhau của Bắc Mĩ và Trung, Nam Mĩ về:
-Địa hình
-Khí hậu
-Thực vật
-Dân cư
-Đô thị
* Giống nhau : Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến * Khác nhau : - Bắc mĩ : + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. - Nam Mĩ : + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ: - Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên. - Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.