Tìm những biểu hiện thường ngày thể hiện sự tôn trọng lẽ phải
1/ Nêu những biểu hiện biết tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải
2/ Nêu những biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác
3/ Tìm 1 số hành vi biết tôn trọng pháp luật và thiếu tôn trọng kỉ luật
1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.
2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...
3)Hành vi tôn trọng pháp luật:
- đi xe lề đường bên phải.
- Không đi ngược chiều xe.
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:
-coi cóp trong thi cử.
-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.
-Không mặc đồng phục khi đến trường.
Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Biểu hiện và ý nghĩa thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ? Biết phân biệt được những hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải?
Tham khảo:
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập:
Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài Không quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra Làm đầy đủ bài tập về nhà
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong quan hệ với mọi người:
Không vu oan cho người khác
Không bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập:
Lắng nghe thầy cô giáo giảng bàiKhông quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm traLàm đầy đủ bài tập về nhàBiểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong quan hệ với mọi người:
Không vu oan cho người khácKhông bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phảiTôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.
Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái
- Biểu hiện : + Chấp hành mọi nội quy, quy định nơi mình sinh sống, học tập , làm việc
+ Không nói sai sự thật, không vi phạm đạo đức, pháp luật
+ Biết đồng tình với ý kiến, làm việc đúng, có thái độ, ý kiến với việc làm sai.
- Ý nghĩa: Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp , làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội , góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Em hãy cho biết những biểu hiện hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà các e thấy trong cuộc sống hàng ngày,từ đó rút ra khái niệm:“Tôn trọng lẽ phải” và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
Tham khảo:
- Tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
- Không tôn trọng lẽ phải :
- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
+ Tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
- Không tôn trọng lẽ phải :
- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
+ Tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
- Vd:
* Tôn trọng người khác
+ Biết nghe ý kiến của người khác rồi phân tích mặt đúng sai
+ Chấp hành tốt nơi mình sống, học tập làm việc
* Ko tôn trọng người khác
+ Quay cóp, gian lận trong giờ thi
+ Đi hàng 2, hàng 3 quy phạm luật giao thông
- Tôn trọng lẽ phải là: công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận, ko làm những việc sai trái
- Ý nghĩa:
+ Giúp mọi người có ứng xử phù hợp
+ Xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp
+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, tốt đẹp
a. Tôn trọng lẽ phải là gì?
b, Hãy nêu 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải, 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải
c, Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như nào đối với mỗi con người?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ <3
Bạn tham khảo nha:
a. Tôn trọng lẽ phải là gì?
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
b, Hãy nêu 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải, 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải
- 2 biểu hiện tôn trọng lẽ phải:
+ Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài
+ Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp
- 2 biểu hiện thiếu tôn trọng lẽ phải:
+ Quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra
+ Bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác
c,Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như nào đối với mỗi con người?
Tôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.
Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.
Thế nào là tôn trọng lẽ phải?Em hãy nêu 2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải.
Nêu 2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải và cách khắc phục.
Tk
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. => Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
tk
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
-Bảo vệ ý kiến của bạn mình, dù biết rằng ý kiến đó là sai.
cách khắc phục:
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Biết tự sửa lỗi của mình.
- Biết thực hiện tốt các nội quy quy định nơi ở, học và làm việc.
- Sẵn sàng có ý kiến chỉnh sửa lỗi sai của người khác 1 cách tế nhị.
- Phê phán những việc làm sai trái
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
câu 1: Em hiểu thế nào là lẽ phải?Thế nào là tôn trọng lẽ phải?Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải và hông tôn trọng lẽ phải?Vì sao chúng ta phải biết tôn trọng lẽ phải?
Thế nào là tôn trọng lẽ phải.Kể 5 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải.Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
Tham Khảo
- Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
Ví dụ: Tố cáo kẻ giết người; giúp công an bắt đối tượng buôn ma túy, chấp hành nghiêm chỉnh luật của nhà nước, chấp hành nội quy của lớp và trường…
-Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
tham khảo
tôn trọng lẽ phải là tôn trọng điều gì?
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
VÍ DỤ ;
Ví dụ 1: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ nhắc nhở bạn rằng việc làm đó là sai, bạn cần chấm dứt ngay hành vi đó
Ví dụ 2: Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp
VÍ DỤ 3: Làm đầy đủ bài tập về nhà
VÍ DỤ 4:- chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập
ví dụ 5: phê phán những việc làm sai trái
Tôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.
Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.
Tham khảo:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện bằng thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động ủng hộ và bảo vệ điều đúng đắn của con người.
Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
...
Ý nghĩ tôn trọng sự thật
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Những người có đức tính tôn trọng lẽ phải thì luôn có những cách ứng xử phải phép phù hợp và chuẩn mực, có đạo đức với các mối quan hệ và sự vật, sự việc.
Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng lẽ phải?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? Bản thân em đã làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác?
Câu 3: Em hãy nêu cách rèn luyện để là người biết giữ chữ tín? Bản thân em đã là người biết giữ chữ tín chưa? (nêu một số biểu hiện).
Câu 4: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
Câu 5: Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Học sinh cần rèn luyện như thế nào trong học tập và cuộc sống về việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật? Vì sao phải tôn trọng sự thật? Hãy kể nhưng tấm gương tôn trọng sự thật?
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập? Tự lập có biểu hiện như thế nào? Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân? ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
b) Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật?
=> là công nhận cái có thật , đã và đang diễn ra trong thực tế , suy nghĩ nói và làm theo đúng sự thật
Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật?
=>
h/s nói đúng sự thật với thầy cô , bạn bè và những người xung quanh ; cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm , đánh giá đúng sự thật , dù có thể không có lợi cho mình
Vì sao phải tôn trọng sự thật?
=> tôn trọng sự thật là đang giúp chúng ta hiểu rõ về sực việc , hiện tượng , từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập?
=> là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình
Tự lập có biểu hiện như thế nào?
=>
tự tin , tự làm lấy công việc của mình
bản lĩnh , tự mình tìm cách vượt qua khó khăn
có ý chí nỗ lực phấn đấu , kiên trì , bền bỉ và thực hiện kế hoạch đã đề ra
Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
=>
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em.
=> tự giác hoàn thành các bài tập mà không cần ai nhắc nhở , biết nấu ăn quét dọn nhà cửa giúp đỡ bố mẹ ,..
Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
=> đề ra mục tiêu rõ ràng , hoàn thành kế hoach nghiêm khắc ,
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận ra các điểm mạnh và điểm yếu của bản thân , đặc điểm riêng của mình từ đó hoàn thiện bản thân mình hơn
ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận thức đúng đắn về bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của chính mình để phát huy những ưu điểm , hạn chế những nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đề ra
Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
- tự suy nghĩ , phân tích , đánh giá điểm mạnh - yếu , sở thích của bản thân
- so sánh những nhận xét đánh giá của người khác về mình
- lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa những nhược điểm của bản thân mình
Câu 1:
Thế nào là tôn trọng sự thật?
Tôn trọng sự thật là việc chấp nhận và phản ánh đúng các sự kiện, thông tin và tình huống mà không bóp méo, thay đổi hay phớt lờ. Nó là việc đối diện với những gì thực tế, không chỉ khi thuận lợi mà còn cả khi khó khăn hoặc không vừa lòng.
Biểu hiện của tôn trọng sự thật:
Nói sự thật: Luôn chia sẻ thông tin đúng đắn, không nói dối. Thừa nhận sai lầm: Khi mắc lỗi, nhận lỗi và tìm cách sửa chữa. Không bóp méo sự thật: Không thay đổi, làm sai lệch các sự kiện hay thông tin. Đối diện với thực tế: Chấp nhận và học hỏi từ những sự thật, dù đó là điều khó chịu hay không mong muốn.Vì sao phải tôn trọng sự thật?
Xây dựng lòng tin: Tôn trọng sự thật giúp duy trì và phát triển sự tin tưởng giữa con người. Đảm bảo công bằng: Khi tôn trọng sự thật, mỗi người đều được đối xử công bằng và đúng đắn. Giúp phát triển cá nhân: Tôn trọng sự thật giúp mỗi người nhận thức và cải thiện bản thân. Giúp ra quyết định đúng đắn: Khi có sự thật, chúng ta có thể đưa ra các quyết định chính xác và hợp lý.Tấm gương tôn trọng sự thật:
Tấm gương của Abraham Lincoln: Là một trong những tổng thống nổi tiếng của Mỹ, ông nổi bật với việc luôn tôn trọng sự thật, dù trong những tình huống khó khăn. Ông không bao giờ che giấu sự thật, dù nó có thể gây khó chịu hay ảnh hưởng đến ông. Tấm gương của Malala Yousafzai: Cô bé người Pakistan này dám lên tiếng bảo vệ quyền học tập của các bạn gái, ngay cả khi phải đối mặt với hiểm nguy, là một hình mẫu của việc tôn trọng sự thật và đấu tranh vì những giá trị chính đáng.Câu 2:
a) Nêu khái niệm tự lập? Tự lập có biểu hiện như thế nào? Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
Khái niệm tự lập: Tự lập là khả năng tự chăm sóc bản thân, đưa ra quyết định, giải quyết vấn đề mà không phụ thuộc vào người khác. Nó là sự tự chủ trong cuộc sống và công việc, giúp mỗi người trưởng thành và có trách nhiệm với bản thân.
Biểu hiện của tự lập:
Tự chăm sóc bản thân: Biết tự nấu ăn, dọn dẹp, tự học và tự lập kế hoạch cá nhân. Ra quyết định: Có thể tự đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm về nó. Giải quyết vấn đề: Đối mặt với khó khăn và tìm cách khắc phục mà không chờ sự giúp đỡ từ người khác.Ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống hằng ngày:
Giúp cá nhân trở nên mạnh mẽ, tự tin và có khả năng đối diện với mọi thử thách. Làm giảm bớt sự phụ thuộc vào người khác và giúp bản thân trở nên độc lập, có trách nhiệm hơn. Giúp phát triển khả năng làm việc, đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề trong công việc và cuộc sống.b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Ví dụ:
Mỗi ngày, em tự dậy sớm, tự làm bài tập về nhà mà không cần ai nhắc nhở. Khi gặp vấn đề trong học tập, em sẽ tự tìm cách giải quyết bằng việc tra cứu tài liệu hoặc hỏi thầy cô giáo mà không phụ thuộc vào bạn bè. Em cũng tự chăm sóc bản thân, chuẩn bị bữa sáng và dọn dẹp phòng của mình mà không cần sự giúp đỡ của người lớn trong gia đình.Rèn luyện để tự lập hơn:
Tạo thói quen tự học: Lên kế hoạch học tập, tự giác làm bài tập và tìm kiếm tài liệu học mà không cần người khác nhắc nhở. Quản lý thời gian hiệu quả: Biết phân bổ thời gian giữa học tập, nghỉ ngơi và các hoạt động khác. Chịu trách nhiệm về các quyết định: Dám quyết định và chịu trách nhiệm về lựa chọn của mình.Câu 3:
a) Thế nào là tự nhận thức bản thân? Ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
Khái niệm tự nhận thức bản thân: Tự nhận thức bản thân là quá trình hiểu rõ về chính mình, bao gồm việc nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, giá trị cá nhân và mục tiêu trong cuộc sống.
Ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân:
Giúp mỗi người hiểu rõ hơn về bản thân, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn và phát triển cá nhân. Giúp cải thiện khả năng giao tiếp và xây dựng mối quan hệ tốt với người khác. Tạo ra động lực để phấn đấu và đạt được mục tiêu cá nhân trong cuộc sống.Các cách tự nhận thức bản thân:
Tự đánh giá và phản hồi về bản thân: Thường xuyên nhìn nhận lại hành động, suy nghĩ và cảm xúc của bản thân. Ghi chép nhật ký: Viết nhật ký hàng ngày giúp nhận ra cảm xúc và hành động của mình. Lắng nghe phản hồi từ người khác: Chú ý đến những lời nhận xét của bạn bè, gia đình hoặc thầy cô để hiểu rõ về bản thân.b) Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân, em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
Phát huy điểm mạnh: Tập trung vào các hoạt động mà em giỏi, chẳng hạn như đọc sách, tham gia các câu lạc bộ, hoặc tham gia các cuộc thi để phát triển kỹ năng của mình. Khắc phục điểm yếu: Lên kế hoạch học tập rõ ràng để cải thiện những môn học hoặc kỹ năng em chưa giỏi. Có thể tìm sự trợ giúp từ giáo viên hoặc bạn bè để học hỏi thêm. Rèn luyện kỹ năng sống: Đọc sách, tham gia các khóa học để phát triển kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian và giải quyết vấn đề.