Mục đích sử dụng khoá trong cơ sở dữ liệu
câu 1: câu nào dưới đây sai?
A. phần mềm để xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu là phần mềm ứng dụng
B. hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của cơ sở dữ liệu
C. mỗi cơ sở dữ liệu chỉ liên quan đến một hoặc một số đối tượng nhất định
D. cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau
Vì sao trong hệ cơ sở dữ liệu phải có thêm thành phần thứ ba là: các phần mềm ứng dụng cơ sở dữ liêụ?
Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.
Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Ví dụ: bảng “ Hồ sơ học sinh” là cơ sở dữ liệu được lưu dưới dạng bảng biểu.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu : Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.
Ví dụ: Muốn biết những học sinh có “ điểm trung bình” các môn lớn hơn 8.0, ta phải dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu tìm kiếm trên bảng “ Hồ sơ học sinh”.
Vậy cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu liên quan đến nhau, còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm.
Câu 3: Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:
* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.
* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.
* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…
* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.
Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :
* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…
* Quản lí sách :
+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)
+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…
* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…
* Chức năng thống kê – báo cáo:
+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.
+ Thống kê sách được mượn, được trả.
* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).
Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:
+ Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.
+ Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.
+ Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.
Cơ sở dữ liệu của Facebook được tổ chức ở dạng hệ cơ sở dữ liệu nào sau đây? A. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán B. Hệ cơ sở dữ liệu trung tâm C. Hệ cơ sở dữ liệu khách chủ D. Hệ cơ sở dữ liệu tập trung
Chọn đáp án A. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Vì:
- Facebook có lượng người dùng khổng lồ (hơn 2 tỷ người) và lượng dữ liệu khổng lồ (hàng petabyte).
- Hệ cơ sở dữ liệu phân tán có thể xử lý hiệu quả lượng dữ liệu khổng lồ và lượng truy cập cao.
- Hệ thống này phân chia dữ liệu trên nhiều máy chủ, giúp tăng khả năng mở rộng và hiệu suất.
B) phù hợp với các tổ chức nhỏ với lượng dữ liệu và lượng truy cập thấp.
C) Phù hợp cho các ứng dụng có một máy chủ trung tâm và nhiều máy khách truy cập. Tuy nhiên, Facebook cần một hệ thống mạnh mẽ hơn để xử lý lượng truy cập khổng lồ.
D) Là một dạng lỗi của hệ cơ sở dữ liệu trung tâm.
Cho đoạn dữ liệu sau:
“Hiến chương của Liên hợp quốc nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ (….) giữa các dân tộc và tiến hành (….) quốc tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc (…) và quyền (…..) của các dân tộc”
Chọn các cụm từ thích hợp nhất để điền vào những (….) trong đoạn dữ liệu theo thứ tự lần lượt là
A. hợp tác, đoàn kết, tự quyết, chủ quyền
B. hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, tự quyết
C. hữu nghị, đoàn kết, tự quyết, chủ quyền
D. hữu nghị, hợp tác, tự quyết, bình đẳng
Đáp án B
Hiến chương của Liên hợp quốc nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc
ứng dụng của cơ sở dữ liệu trong tổ chức tài chính
- Cơ sở dữ liệu (CSDL) đóng vai trò quan trọng trong tổ chức tài chính để lưu trữ, quản lý và truy xuất thông tin liên quan đến hoạt động tài chính. Dưới đây là một số ứng dụng của cơ sở dữ liệu trong tổ chức tài chính:
1. Quản lý thông tin khách hàng
2. Quản lý tài sản và khoản đầu tư
3. Quản lý giao dịch và tài chính
4. Quản lý rủi ro và tuân thủ
5. Phân tích và dự báo tài chính
6. Quản lý hệ thống và bảo mật
Em hãy sử dụng cụm từ khóa tuyển dụng quản trị cơ sở dữ liệu để tìm kiếm thông tin trên mạng về nhu cầu tuyển dụng liên quan tới công việc quản trị CSDL.
Nhu cầu tuyển dụng liên quan đến quản trị cơ sở dữ liệu bao gồm các vị trí sau:
- Quản trị viên cơ sở dữ liệu
- Nhà phát triển cơ sở dữ liệu
- Chuyên gia tối ưu hóa cơ sở dữ liệu
- Chuyên viên bảo trì cơ sở dữ liệu
- Kiểm tra viên cơ sở dữ liệu.
1) Hãy cho biết tác dụng của các lệnh trên dải lệnh Home.
2) Mục đích của việc xem trước khi in là gì?
3) Thế nào là sắp xếp dữ liệu, lọc dữ liệu? Sắp xếp dữ liệu có tác dụng gì?
4) Trình bày các bước lọc dữ liệu?
5) Nêu cách thiết lập lề và hướng giấy in cho trang tính?
Mục đích trình bày dữ liệu vào biểu đồ , nêu các dạng biểu đồ thường và công dụng vào nó ?
Tham khảo:
- Mục đích: biểu diện dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng- giảm cảu dữ liệu, đệp mắt
- Các dạng biểu đồ và công dụng:
+ Biểu đồ hình cột-> so sánh dữ liệu có trong nhiều cột
+ Biểu đồ đường gấp khúc-> dễ dàng dự đoán xu hướng tăng- giảm của dữ liệu
+ Biểu đồ hình quạt-> Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
tham khảo
*Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.
*Có 3 dạng biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
Tham khảo:
Mục đích: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.
Các dạng biểu đồ:
- Biểu đồ hình cột
--> Tác dụng: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc:
--> Tác dụng: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng - giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn:
--> Tác dụng: Mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.