viết ba từ có sử dụng vần (ưa)và (uyên)
Viết hai từ phức từ láy và từ ghép trong đó các tiếng đều chứa vần uyên
từ phức: con thuyền, quyền lực
từ láy : luyên thuyên, uyển chuyển
từ ghép: như từ phức
viết 2 từ phức 1 từ láy 1 từ ghép chứa vần uyên
Con mèo , mặt đất
Mạnh mẽ
Luyên thuyên (hoặc huyền thoại)
cho vd từ láy phụ âm đầu và đặt một câu có sử dụng từ láy phụ âm đầu. cho vd từ láy vần và đặt một câu có sử dụng từ láy vần
Xinh xắn
⇒ Mai là một cô bé rất xinh xắn
cho vd từ láy vần và đặt một câu có sử dụng từ láy vần
Viết ba từ có chứa vần uôn, viết ba từ có chứa vần uông.
tuôn,luôn,suôn.muỗng,uống,uổng.
Uôn : Buôn , buồn , uốn.
Uông : Chuông , ruộng , xuống.
Luôn , suôn , tuôn....
viết ba từ có vần ân viết ba từ có vần at viết năm từ có vần ao viết năm từ có vần oa
viết 3 từ có vần ân: chân, lần, ấn.
viết 3 từ có vần at: mát, nhát, hát
viết 5 từ có vần ao: ngao, cháo, chào, Lào, mào
viết 5 từ có vần oa: xoa, loa, hoa, toang, toán
toang ko phải nha bạn phạm quang lộc nha bạn xem lại tin nhắn đi
vần ân : cái cân , bàn chân , ngân hàng
vần at : hạt thóc , mát lạnh , cái quạt
vần ao : chào mào , báo cáo , lúa gạo
vần oa: hàng hóa , bó hoa , hòa đòng
Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ?
- Cách ngắt nhịp đều đặn, chủ yếu của bài thơ là 4/3, trừ câu thứ hai ngắt nhịp 2/2/3,gieo vần chủ yếu là vần thông.
- Tác dụng: thể hiện cảm xúc trầm buồn, nhớ thương.
2. Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ?
- Từ ngữ trong bài thơ khá giản dị, gần gũi với đời sống thường nhật và mang đậm màu sắc làng quên Bắc Bộ.
- Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4, 4/3, 2/5; gieo vần chân.
=> Tác dụng: tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ tìm được sự đồng cảm nơi người đọc; nhịp thơ nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý cách sử dụng từ ngữ, cách ngắt nhịp và gieo vần.
Lời giải chi tiết:
- Từ ngữ trong bài thơ khá giản dị, gần gũi với đời sống thường nhật và mang đậm màu sắc làng quê Bắc Bộ.
- Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4, 4/3, 2/5; gieo vần chân.
→ Tác dụng: tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ tìm được sự đồng cảm nơi người đọc; nhịp thơ nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.
Chú ý cách gieo vần và sử dụng từ láy, từ chỉ màu sắc và âm thanh.
- Bài thơ gieo vần chân: "eo" – “tử vận”, oái oăm, khó làm à Vần "eo" giúp diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân.
- Màu sắc: "nước trong veo", "sóng biếc", "trời xanh ngắt", "lá vàng".
- Đường nét chuyển động: "sóng" - "hơi gợn tí", "lá" – "khẽ đưa vèo", "tầng mây" – "lơ lửng"
- Hòa sắc tạo hình: bao trùm lên cảnh vật là một màu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sông, xanh tre, xanh trời, xanh bèo và có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi.