Đg thẳng d đi qua M(2;5) và cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A(a,0), B(0,b) với a,b >0 sao cho tam giác OAB cân. Tính độ dài đoạn AB
(3)
viết pt đg thẳng (d) thỏa mãn
a) đi qua 2 điểm A(-1; 2) vafB(2; 1)
b) đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc =3
c) đi qua điểm B (2; 1) và song song vs đg thẳng y=-2x+3
d) đi qua điểm M (2; -1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ = 3
e) cắt (P) \(y=x^2\)tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là -1 và 2
giúp mk vs mk cần gấp
a: Vì (d) đi qua A(-1;2) và B(2;1) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=1\\a-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{3}\\b=a+2=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
b: Vì (d) có hệ số góc là 3 nên a=3
hay (d): y=3x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b+0=0
hay b=0
c: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2
Vậy: (d): y=-2x+b
Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:
b-4=1
hay b=5
9. Cho đg thẳng (d) x -2y +1=0. Nếu đg thẳng (denta) đi qua M(1;-1) và song song vs (d) thì (denta) có pt?
10. Cho 3 điểm A(1;-2), B(5;-4) , C(-1;4). Đg cao AA' của tg ABC có pt?
18. Viết pt đg thẳng đi qua điểm M(2;-3) và cắt hai trục toạ độ tại hai điểm A và B sao cho tg OAB vuông cân.
9/ \(\Delta//\left(d\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_d}=\left(1;-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(d\right):\left(x-1\right)-2\left(y+1\right)=0\)
\(\left(d\right):x-2y-3=0\)
10/ \(\overrightarrow{BC}=\left(-6;8\right)\)
PT đường cao AA' nhận vecto BC làm vtpt
\(\Rightarrow\overrightarrow{n_{AA'}}=\overrightarrow{u_{BC}}=\left(-6;8\right)\)
\(AA':-6\left(x-1\right)+8\left(y+2\right)=0\)
\(AA'=-6x+8y+22=0\)
18/ Trong quá trình làm bài, mình rút ra kết luận sau: Nếu một đường thẳng chắn 2 trục toạ độ 2 đoạn có độ dài bằng nhau thì ptđt có hệ số góc là \(k=\pm1\)
Để mình chứng minh lại:
Đường thẳng có dạng : y= ax+b
\(\Rightarrow\) Nó cắt trục Oy tại điểm có toạ độ là \(\left(0;b\right)\)
Và cắt trục Ox tại điểm có toạ độ là \(\left(-\frac{b}{a};0\right)\)
Vì khoảng cách từ O đến từng điểm là như nhau
\(\Rightarrow\left|b\right|=\left|\frac{b}{a}\right|\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=\frac{b}{a}\\b=-\frac{b}{a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{u}=\left(1;1\right)\\\overrightarrow{u}=\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(d\right):x-2+y+3=0\\\left(d\right):x-2-y-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(d\right):x+y+1=0\\\left(d\right):x-y-5=0\end{matrix}\right.\)
Vẽ đg thẳng d không đi qua O . Trên đg thẳng d lấy 2015 điểm phân biệt . tính số các góc có đỉnh O và cạnh đi qua 2 điêm bất kì trên dg thẳng d
Viết pt tổng quát của đường thẳng d
a) Đi qua điểm M(-2;-5) và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất
b) Đi qua điểm M(3;-1) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai
c) Viết pt tham số của đg thẳng d đi qua điểm M(-4;0) và vuông góc với đường phân giác thứ hai
a, Đường phân giác góc phần tư thứ nhất là một nửa đường thẳng x - y = 0 nằm ở góc phần tư thứ nhất
=> d nhận (1 ; -1) làm vecto pháp tuyến
=> PT đi qua M (-2 ; -5) là
x + 2 - y - 5 = 0 ⇔ x - y - 3 = 0
b, c, Lười lắm ko làm đâu :)
Cho hàm số y=mx+3 (d) (m là hai số , m khác 0)
a) tìm m để đg thẳng (d) đi qua A (-2;7)
b)tìm m để đg thẳng (d) song song vs đồ thị hàm số y=2-3x
a) Để đồ thị đi qua A(-2,7) thì
.-2m+3=7
----> 2m=4
--->m=2
b) Để d) song song vs đồ thị y=2-3x thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\3\ne2\left(hn\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Lập pt của đg thẳng d đi qua M(5;1) và hệ số góc k=-2
Gọi phương trình đường thẳng có dạng \(y=-2x+b\)
Do d qua M nên:
\(5=-2.1+b\Rightarrow b=7\)
Phương trình đường thẳng: \(y=-2x+7\Leftrightarrow2x+y-7=0\)
1.Đg tròn (C) có tâm I € đg thẳng d : x +5y -12=0 và tiếp xúc với 2 trục toạ độ có pt là?
2. Trong mặt phẳng Oxy cho 2 đg thẳng
x +3y +8=9 (d)
3x -4y +10=0 (d')
Và điểm A(-2;1). Viết pt đg tròn có tâm thuộc đg thẳng d , đi qua điểm A và tiếp xúc với d'
14. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A(3;-4) , B(0;6). Viết pt tham số của đg thẳng AB.
15. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tham số của đg thẳng d đi qua điểm A(0;-4) và song song vs đg thẳng denta có pt tham số : x = 2018 + 2t ; y = 10 - t
18. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , lập pt tổng quát của đg thẳng d biết d đi qua M(-1;0) và có vectơ chỉ phương v = (2;3)
19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , lập pt tổng quát của đg thẳng d biết d đi qua điểm A(-2;4) và B(1;0).
14.
\(\overrightarrow{AB}=\left(-3;10\right)\) nên pt tham số của AB là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3-3t\\y=-4+10t\end{matrix}\right.\)
15.
Do d song song delta nên d nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtcp
Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2t\\y=-4-t\end{matrix}\right.\)
18.
d có vtcp là (2;3) nên d nhận (3;-2) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(3\left(x+1\right)-2\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow3x-2y+3=0\)
19.
\(\overrightarrow{AB}=\left(3;-4\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (4;3) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(4\left(x+2\right)+3\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow4x+3y-4=0\)
cho nửa đg tròn tâm O có đg kính AB=2R.Trên tia tới của tia AB lấy điểm M bất kỳ từ M. Vẽ đg thẳng ko đi qua O,đg thẳng này cắt nửa đg tròn O tại C và D(C nằm giữa M và D).Gọi I là giao điểm của AD và BC vẽ IE vuông góc vs AB
a)CM:ΔMAD đồng dạng ΔMCB.Từ đó suy ra MA.MD=MC.MD
b)CM:tg BDIE nt
c)CM:DI là tia phân giác của góc CDE
a) Xét (O) có
\(\widehat{CDA}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CA}\)
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CA}\)
Do đó: \(\widehat{CDA}=\widehat{ABC}\)(Hệ quả góc nội tiếp)
hay \(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)
Xét ΔMAD và ΔMCB có
\(\widehat{MDA}=\widehat{MBC}\)(cmt)
\(\widehat{AMD}\) chung
Do đó: ΔMAD\(\sim\)ΔMCB(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(MA\cdot MB=MC\cdot MD\)(đpcm)
Cho hình vuông ABCD. O là giao điểm 2 đg chéo. M là trung điểm của OB.CM đg thẳng đi qua M và vuông góc với AM sẽ đi qua trung điểm N của CD