Nhiệt phân hoàn toàn 94,8 gam kali pemanganat thu được V lít khí oxit (đktc). Lấy khí oxi đó để đốt cháy hoàn toàn m gam kim loại đồng, thu được x gam oxit
a) viết các PTPU đã xảy ra. Mỗi phản ứng thuộc loại nào?
b) tính các giá trị V, m và x
Đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam magie trong bình đựng khí oxi. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam magie oxit. Giá trị của m làvĐốt cháy hoàn toàn 5,76 gam magie trong bình đựng khí oxi. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam magie oxit. Giá trị của m là??
Cíu bé đyyyyyyyyyyyyy
nMg = 5,76/24 = 0,24 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
nMgO = 0,24 (mol)
mMgO = 0,24 . 40 = 9,6 (g)
nMg = 5,76 : 24 = 0,24 ( mol )
pthh : 2Mg+ O2 -t--> 2MgO
0,24->0,12-->0,24 (mol)
=> m = mMgO = 0,24 . 40 = 9,6 (g)
nhiệt phân hoàn toàn 94,8 gam KMnO4 sau phản ứng thấy thoát ra V (lít) khí oxi (đktc)
a) Viết PTHH của phản ứng trên và giá trị của V
b) để đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam kim loại R (có hóa trị II) cần dùng 40% lượng oxi sinh ra từ phản ứng trên. Hãy xác định kim loại R
nKMnO4=94,8:158=0,6(mol)
PTHH: 2KMnO4-t--> K2MnO4+MnO2+O2
0,6----------------------------------->0,3(mol)
=>V= VO2=0,3. 22,4= 6,72(l)
b ) 40%nO2 =40%.0,3=0,12(mol)
2R + O2 -t--->2RO
0,24(mol)<- 0,12
=> M(Khối lượng Mol ) R= m:n=5,76:0,24=24(G/MOL)
=> R là Mg
a)-\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)
-PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
2 1
0,6 0,3
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b)-\(V_{O_2\left(cd\right)}=6,72.\dfrac{40}{100}=2,688\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
-PTHH: \(2R+O_2\rightarrow^{t^0}2RO\)
2 1
0,24 0,12
\(m_R=n.M=5,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow0,24.M_R=5,76\)
\(\Rightarrow M_R=24\) (g/mol)
-Vậy R là Crom
nhiệt phân hoàn toàn 94,8 gam KMnO4 sau phản ứng thấy thoát ra V (lít) khí oxi (đktc)
a) Viết PTHH của phản ứng trên và giá trị của V
b) để đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam kim loại R (có hóa trị không thay đổi) cần dùng 40% lượng oxi sinh ra từ phản ứng trên. Hãy xác định kim loại R
nKMnO4 = 94,8: 158=0,6(mol)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,6-------------------------------------->0,3(mol)
V= VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
40%nO2 = 40%.0,3=0,12 (mol )
pthh : 2R+ O2 -t-> 2RO
0,24<-0,12(MOL)
=>MR =5,76: 0,24= 24(g/mol)
=> R là Mg
Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 6,5 gam kim loại Kẽm trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được Kẽm oxit (ZnO)
a. Tính khối lượng Kẽm oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Đồng trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được một chất rắn Đồng (II) oxit (CuO).
a. Tính khối lượng Đồng (II) oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 5. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Magie trong khí oxi ở nhiệt độ cao thu được một chất rắn Magie oxit (MgO).
a. Tính khối lượng Magie oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali Clorat (KClO3) cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
a)
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b)
Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)
=> 24a + 65b = 23,3 (1)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a-->0,5a------>a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b-->0,5b------>b
=> 40a + 81b = 36,1 (2)
(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c)
mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)
mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
Câu 6. Đốt cháy hết 16,8 gam kim loại sắt trong bình đựng khí oxi (phản ứng vừa đủ).
a) Tính khối lượng oxit sắt từ thu được.
b) Tính khối lượng Kali pemanganat cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
c) Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X hóa trị n thì cần vừa đủ lượng oxi trên. Xác định tên và KHHH của kim loại.
-Cho Mik Xin Câu Trả Lời Nhanh Nhất , Thanks !
Đốt cháy hoàn toàn một mẫu kim loại Mg trong khí oxi thu được 2 gam Magie oxit (MgO)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng
b) tính khối lượng nước thu được khi cho lượng oxit ở trên tác dụng với 3,36 lít khí hiđro
a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)
\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.
THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Nhiệt phân hoàn toàn m gam kali clorat (với xúc tác thích hợp) thu được V lít khí oxi (ở đktc). Biết V lít khí oxi này có thể đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt tạo sắt từ oxit.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tìm giá trị của m và V.
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3(mol)\\ a,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{15}(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5\approx 16,33(g)\)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
THAM KHẢO:
Gọi số mol Mg và Zn lần lượt là x, y
Ta có 24x + 65y=23.3
40x + 81y=36.1
=) x=0.7
y= 0.1
b)
c)
\(a,2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ 2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\\ b,n_{O_2}=\dfrac{36,1-23,3}{32}=0,4\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:a=n_{Mg};b=n_{Zn}\left(a,b>0\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=23,3\\0,5a+0,5b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,7\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ c,m_{Mg}=24a=24.0,7=16,8\left(g\right)\\ m_{Zn}=65b=65.0,1=6,5\left(g\right)\)