Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trúc Giang
8 tháng 3 2021 lúc 10:44

Câu 10:

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Câu 11:

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhieẹt kế thủy ngân

Câu 12:

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

- Không bơm xe quá căng

Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :

- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở 

- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra . 

- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.

Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :

- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.

- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .

- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.

Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.

- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.

- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.

- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.

Vampire Princess
Xem chi tiết
tưởng đức
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:16

Source : CTV Trúc Giang 

Chất rắn : 

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Chất lỏng : 

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhiệt kế thủy ngân

Chất khí: 

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

 
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

Tham khảo bài của Trúc Giang CTV nha

  

Rắn

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Lỏng

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhieẹt kế thủy ngân

-K hí

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

- Không bơm xe quá căng

yuki
Xem chi tiết
Phước Lộc
13 tháng 3 2020 lúc 9:44

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:

+) Không nên đổ nước đầy ấm khi đun nước vì khi nước nở ra sẽ trào ra ngoài.

+)Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

+)Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

+)Người ta lợp mái tôn có gợn sóng vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ , mái tôn sẽ nở ra nếu như mái tôn thẳng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn có hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích giản nở.

Sự nở vì nhiệt của chất khí:

+)Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.

+)Vào mùa hè, không nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
13 tháng 3 2020 lúc 9:44

ví dụ như cái quốc vậy 

muốn có một cái quốc hoàn hảo thì ta cũng ứng dụng sự nở nhiệt của chất rắn khi chế tạo :

đầu tiên ta sẽ nung nóng lưỡi quốc lên và đóng vào cái cuốc chờ cho nguội hoặc bỏ vào nước mát thì sẽ sử dụng được .

đăng kí kênh của V-I-S nha !

Khách vãng lai đã xóa
huỳnh ngọc thiên thanh
Xem chi tiết
Lê Bá Vương
8 tháng 5 2016 lúc 19:09

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau   

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt

- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu

- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp

Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:

Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại) 

-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm

-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng

Đinh Hoàng Diệp
11 tháng 10 2017 lúc 14:41

C.bụt mọc, cây bần, cây mắm

Đỗ Thị Phấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 18:11

- Chất rắn : 
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- Chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Phạm Ngọc Minh Tú
24 tháng 4 2016 lúc 18:13

-cánh cửa kim loại mùa đông dễ mở.mùa hè khó mở

-để hộp quẹt ga ngoài nắng sẽ dễ nổ

-để lốp xe ngoài nắng sẽ bị nổ

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 14:11

Tham khảo!

Khinh khí cầu. Những chiếc khinh khí cầu có thể bay lên nhờ không khí khi được đốt nóng giãn nở ra. Khiến cho khinh khí cầu nhẹ hơn và có thể bay lên cao.

 
ha nekkkk
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
31 tháng 3 2021 lúc 18:08

băng kép,thanh xe lửa

Gái Việt đó
31 tháng 3 2021 lúc 19:29

băng kép, thanh xe lửa, xây cầu, đun nước,...

Dương Thị Thảo Nguyên
2 tháng 4 2021 lúc 12:01

băng kép, đường ray, xây cầu, tháp eiffel,...

nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
22 tháng 4 2016 lúc 18:49

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:37

Ví dụ về công dụng về sự nở vì nhiệt

- Người ta thường hơ nóng lưỡi dao, kéo, liềm rồi mới tra cán.

- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.

- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.

- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào -> nóng lên -> nở ra -> nhẹ đi.