Hòa tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4g dd HCl 10% thu đc dd HCl 16,57%. Giá trị của V là
Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là
A. 4,48
B. 8,96
C. 2,24
D. 6,72
Đáp án B
=> mHCl = 18,54 (g)
Gọi số mol HCl thêm vào = x (mol)
=> x= 0,4 (mol), VHCl = 0,4.22,4 = 8,96
hòa tan hết 17.2 g hh X gồm Fe và 1 oxit sắt vào 200 gam dd HCl 14.6% thu đc ddA và 2.24 lít H2 đktc. thêm 33 g nước vào dd A được dd B .Nồng độ % của HCl trong HCl trong dd B là 2.92% .Mặt khác, cũng hòa tan hết 17.2 g hhX vào dd H2SO4 đặc nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất đktc
1. x đ CTHH của oxit sắt
2. Tính khoảng giá trị của V
Hòa tan hoàn toàn 4,55g kim loại Zn vào 200 mL dd HCl (khối lượng riêng là 0,8 g/ml), sau PƯ thu đc V lít khí (đktc) và dd X
a) Tính nồng độ mol dd HCl tham gia PƯ
b) Tính giá trị V
c) Cô cạn dd X hoàn toàn, tính khối lượng chất rắn còn lại
d) Cho dd X PƯ đủ với 200g dd AgNO3, thu đc ddY. Tính nồng độ % dd Y
(Cho Zn=65, Cl=35.5, H=1)
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
a)Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y>0)
Sau phản ứng hỗn hợp muối khan gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:x\left(mol\right)\\FeCl_2:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,9\\133,5x+127y=38\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,0896\\y\approx0,205\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,0896\cdot27\cdot100\%}{13,9}\approx17,4\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,205\cdot56\cdot100\%}{13,9}\approx82,6\%\end{matrix}\right.\)
Theo Bảo toàn nguyên tố Cl, H ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{3n_{AlCl_3}+2n_{FeCl_2}}{2}\\ =\dfrac{3\cdot0,0896+2\cdot0,205}{2}=0,3394mol\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3394\cdot22,4\approx7,6l\)
hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kloai hóa trị I và II bằng dd HCl dư thu đc dd X và 2,24 lít khí (ở đktc)/ tính khối lượng muối không tan thu đc ở dd X
Gọi 2 muối =CO3 của KL hóa trị ll lần lượt là MCO3 và RCO3
MCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MCl2 + H2O + CO2 \(\uparrow\) (1)
RCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2 \(\uparrow\) (2)
nCO2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(1) và (2) nHCl = 2nCO2 = 0,2 (mol)
nH2O = nCO2 = 0,1 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mhh + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2
10 + 0,2 . 36,5 = mmuối + 0,1 . 18 + 0,1 . 44
\(\Rightarrow\) mmuối = 11,1 (g)
Hòa tan 11,729 g một kl A (hóa trị I ) = 100g dd HCL dư sau pư thu đc 3,36 lít khí (đktc) và dd B cho khối lượng riêng của dd HCL trên là 1,12g/mol và lượng HCL dư = 10% so với lượng pư .tính nguyên tử khối xđ tên kl tính C% , nồng độ mol của các chất trong dd B
\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
...............0,15......0,3..........0,15.....0,15......
- Thấy sau phản ứng HCl phản ứng hết, Mg còn dư ( dư 0,15 mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_M=m_{MgCl_2}=14,25\left(g\right)\\V=V_{H_2}=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,3}{2}\), ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
hòa tan 13g Zn vào 200ml dd HCl sau phản ứng thu đc dd A và khí B
a) tính VB (đktc)
b) tính CM của dd HCl
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,4(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )