Giải phương trình và biện luận phương trình, cho biết phương trình ẩn x:
m^2*x= m*(x+2)-2
Giải và biện luận các phương trình sau (với m là tham số):
a) mx – x – m + 2 = 0
\(b) m^2x + 3mx – m^2 + 9 = 0 \)
\(c) m^3x – m^2 - 4 = 4m(x – 1)\)
2) Cho phương trình ẩn x: . Hãy xác định các giá trị của k để phương trình trên có nghiệm x = 2.
\(mx-x-m+2=0\)
\(x\left(m-1\right)=m-2\)
Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)
Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)
Vậy ...
.cho phương trình ẩn x:ax2+(b-m)x+c=0 .Viết chương trình :
a) giải phương trình với hệ số a=0.
b)biện luận nghiệm của phương trình theo tham số m.
Cho phương trình \(mx^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\)
Giải và biện luận phương trình trên.
Với \(m=0\)
\(PT\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
Với \(m\ne0\)
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m\left(m-3\right)=m+1\)
PT vô nghiệm \(\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)
PT có nghiệm kép \(\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{b'}{a}=\dfrac{m-1}{2m}\)
PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1;m\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{m-1+\sqrt{m+1}}{m}\\x=\dfrac{m-1-\sqrt{m+1}}{m}\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Cho phương trình: (m2 - 4) x+m+2=0
a. Tìm m để phương trình nhận x=1 làm nghiệm.
b. Giải và biện luận phương trình theo m.
giúp e với a
a: Thay x=1 vào pt, ta được:
\(m^2-4+m+2=0\)
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=-2 hoặc m=1
b: \(\left(m^2-4\right)x+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=-\left(m+2\right)\)
Trường hợp 1: m=2
=>Phươg trình vô nghiệm
Trường hợp 2: m=-2
=>Phương trình có vô số nghiệm
Trường hợp 3: \(m\notin\left\{-2;2\right\}\)
=>Phương trình có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{-m+2}{m+2}\)
Câu 2: Cho phương trình: (m2 - 4) x+m+2=0
a. Tìm m để phương trình nhận x=1 làm nghiệm.
b. Giải và biện luận phương trình theo m.
giúp e với a
a, Thay x = 1 ta đc
\(m^2-4+m+2=0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-2\right)+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m=-2;m=1\)
giải và biện luận phương trình
2(mx+5) + 5(x+m) = m
( với m là tham số , x là ẩn)
Giải và biện luận phương trình :
mx2 - 2 = 4x + m (m là tham số , x là ẩn )
\(mx^2-2=4x+m\)
\(\Leftrightarrow mx^2-4x=m+2\)
\(\Leftrightarrow x.\left(mx-4\right)=m+2\)
nếu \(mx-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{4}{x}\)\(\Leftrightarrow x\ne\pm1\) thì phương trình trên có 1 nghiệm duy nhất
\(x=\frac{m+2}{mx-4}\)
vậy khi \(m\ne\frac{4}{x}\) thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+2}{mx-4}\)
+) nếu \(m=\frac{4}{x}\) thì phương trình có dạng \(0x=m+2\) ( pt này có vô số nghiệm )
vậy khi \(m=\frac{4}{x}\)thì pt đã cho có vô số nghiệm
nghiệm tổng quát của phương trình là \(x\in R\)
Tham khảo bài này :
4 bài toán này đều là dạng bài Giải và biện luận PT bậc nhất
Nên cách giải cũng đơn giản thôi, bạn chỉ cần chuyển các PT trên về dạng ax+b=0 là được. Mình sẽ làm thử cho bạn xem nha?
1> PT<=> (m^2+1)x -2m+3=0
Dễ thấy : a=m^2+1# 0 ( với mọi giá trị của m )
Do đó : PT luôn có nghiệm duy nhất x=(2m-3)/(m^2+1)
2> PT có dạng : -m^2 - 3m = -2m + 6
<=> -m^2 - m -6 =0
vô nghiệm với mọi giá trị của m
=> PT đã cho luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m
3> PT <=> (m-1)x -m^2-m+2 = 0
TH1 : m-1# 0 <=> m # 1
thì PT luôn có nghiệm duy nhất : x=(m^2+m-2)/(m-1) = m+2
TH2 : m-1=0 <=> m = 1
thì PT có dạng : 0x+0 = 0
=> PT có vô số nghiệm ( hay PT có nghiệm x tùy ý )
Kết luận :
Với m # 1 : PT có nghiệm duy nhất x = m+2
Với m=1 : PT có vô số nghiệm
4> (m^2-3m+2)x -m^2+m = 0
TH1 : m^2-3m+2 = 0 <=> m=1 hoặc m=2
- Nếu m=1 thì PT có dạng : 0x+0=0
=> PT có vô số nghiệm
- Nếu m=2 thì PT có dạng : 0x-2=0
=> PT vô nghiệm
TH2 : m^2-3m+2 # <=> m # 1 và m # 2
thì PT có nghiệm duy nhất x=(m^2-m)/(m^2-3m+2) = m/(m-2)
Kết luận :
Với m=1 : PT có vô số nghiệm
Với m=2 :PT vô nghiệm
Với m # 1 và m # 2 thì PT có nghiệm duy nhất x=m/(m-2)
Sửa đề : \(m^2x+2=m+4x\)
Pt ẩn x : \(m^2x+2=m+4x\)
\(\Leftrightarrow\)\(m^2x-4x=m-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(m^2-4\right)=m-2\)
\(x\left(m-2\right)9m+2=m-2\)
- Nếu \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m^2\ne4\Leftrightarrow m\ne\pm2\)
Pt ( 1 ) có nghiệm \(x=\frac{m-2}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\frac{1}{m+2}\)
- Nếu \(m-2=0\Leftrightarrow m=2\)
Pt ( 1 0 có dạng 0x = 0 : pt vô nghiệm
- Nếu \(m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)
Pt ( 1 ) có dạng 0x = -4 : pt vô nghiệm
Vậy tự kết luận
Chứ nếu mà đúng đề thì \(mx^2-2=4x+m\)
\(\Leftrightarrow\)\(mx^2-4x=m+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(mx-4\right)=m+2\)
vậy thì cạp đất mà ăn à
m(mx+1)= x(m+2)+2
Giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn
⇔m2x−mx−2x+m−2=0
⇔m2x−4x−mx+2x+m−2=0
⇔x(m−2)(m+2)−x(m−2)+(m−2)=0
⇔(mx+2x−x+1)(m−2)=0
⇔((m+1)x+1)(m−2)=0
⇒[x=−1m+1 m=2thì TM mọi x thuôộc R
m=2
Giải và biện luận phương trình ẩn x và tham số m :
\(\left|x+m\right|=2+\left|x-m\right|\)
\(\left|x+m\right|=2+\left|x-m\right|\) ( Hai vế đều dương nên bình phương hai vế không cần điều kiện)
\(\Leftrightarrow x^2+2mx+m^2=4+4\left|x-m\right|+x^2-2mx+m^2\)
\(\Leftrightarrow4mx=4+4\left|x-m\right|\)
\(\Leftrightarrow mx=1+\left|x-m\right|\)
\(\Leftrightarrow mx-1=\left|x-m\right|\) (1) Điều kiện: \(mx-1\ge0\) (*)
Với: \(mx-1\ge0\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow m^2x^2-2mx+1=x^2-2mx+m^2\)
\(\Leftrightarrow m^2x^2+1=x^2+m^2\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x^2=m^2-1\) (2)
TH1: \(\left(m^2-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-1\end{cases}}\)
+ Với \(m=1\) thì \(\hept{\begin{cases}\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow x\ge1\\\left(2\right)\Leftrightarrow0=0\left(\text{luôn đúng với mọi x}\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge0\)
+ Với \(m=-1\) thì \(\hept{\begin{cases}\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow x\le-1\\\left(2\right)\Leftrightarrow0=0\left(\text{luôn đúng với mọi x }\right)\end{cases}\Leftrightarrow}x\le-1\)
TH2: Với \(m=0\) thì \(\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow0-1\ge0\) ( vô lý ) => vô nghiệm
TH3: \(\left(m^2-1\right)\ne0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ne1\\m\ne-1\end{cases}}\)
+ Với: \(\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne-1\end{cases}}\) thì \(\hept{\begin{cases}\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow x\le\frac{1}{m}\\\left(2\right)\Leftrightarrow x^2=\frac{m^2-1}{m^2-1}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow x\le\frac{1}{m}< 0\\x=\text{1 hoặc -1}\end{cases}}\Leftrightarrow x=-1\)
+ Với: \(\hept{\begin{cases}m>0\\m\ne1\end{cases}}\) thì \(\hept{\begin{cases}\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{m}\\\left(2\right)\Leftrightarrow x^2=\frac{m^2-1}{m^2-1}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{m}>0\\\left(2\right)\Leftrightarrow x^2=\text{1 hoặc -1}\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)
Tự kết luận nhé
\(\left|x+m\right|=2+\left|x-m\right|\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x+m\right|\right)^2=\left(2+\left|x-m\right|\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2mx+m^2=m^2-2mx-4m+x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow4mx+4m-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(x+1\right)=0\)
.....
You phạm một sai lầm trầm trọng , chú ý đoạn này :
\(\left(2+\left|x-m\right|\right)^2=\left(x-m\right)^2+4\left|x-m\right|+4\)