Trục số oxi hóa của lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh
Giải thích tại sao oxi và lưu huỳnh cùng thuộc nhóm VIA nhưng oxi chủ yếu có số oxi hóa -2 trong các hợp chất còn lưu huỳnh ngoài số oxi hóa -2 còn có các số oxi hóa +4 và +6.
Nguyên tử oxi có cấu hình e là 1s22s22p4, trong nguyên tử có 2 electron độc thân, do đó nó có thể ghép đôi với 2 electron độc thân khác, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên số oxi hoá của nó trong các hợp chất thường là -2. Để có được các số oxi hoá cao hơn, electron của oxi phải chuyển từ mức năng lượng 2p lên mức 3s, đây là điều khó khăn vì khoảng cách giữa hai mức năng lượng là xa nhau. Hợp chất tạo thành có năng lượng không đủ bù lại năng lượng đã mất đi do quá trình chuyển mức.
Ngược lại, lưu huỳnh có thể xuất hiện mức oxi hoá +4, +6 vì nguyên tử của chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích. Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích được bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hoá học, nên các hợp chất lưu huỳnh +4 và +6 thường khá bền.
một hợp chất của lưu huỳnh và oxi có thành phần khối lượng là 50% lưu huỳnh vào 50% oxi. Vậy Công thức hóa học là
Gọi số nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử hợp chất là x (nguyên tử), số nguyên tử oxi là y (nguyên tử). ĐK: \(x;y\in \mathbb N^*\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100=50\\\dfrac{16y}{32x+16y}\cdot100=50\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) (TMĐK)
Vậy công thức hoá học của hợp chất đã cho là SO2.
số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất SO2
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: SO 2 , H 2 S , H 2 SO 4 , CuSO 4 lần lượt là
A. 0, +4, +6, +6.
B. +4, -2, +6, +6.
C. 0, +4, +6, -6.
D. +4, +2, +6, +6.
Đáp án B
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: S + 4 O 2 , H 2 S - 2 , H 2 S + 6 O 4 , Cu S + 6 O 4
Một hợp chất có chứ 40% về khối lượng là Lưu huỳnh. Còn lại là Oxi. Hãy tính hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất nói trên.
\(CT:S_xO_y\)
\(\%S=\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100\%=40\%\)
\(\Rightarrow32x+16y=80x\)
\(\Rightarrow48x=16y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
\(SO_3\)
Lưu huỳnh hóa trị : VI
Đặt CTTQ : SxOy (x,y : nguyên, dương)
Ta có:
\(\dfrac{32x}{40\%}=\dfrac{16y}{60\%}\\ \Leftrightarrow80x=\dfrac{80}{3}y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{80}{3}}{80}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy: x=1; y=3 => CTHH : SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là :
A. 0, 2, 4, 6
B. -2, 0, +4, +6
C. 1, 3, 5, 7
D. -2, +4, +6
Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là
A. 0, 2, 4, 6.
B. -2, 0, +4, +6.
C. 1, 3, 5, 7.
D. -2, +4, +6.
Gọi CTHH cần tìm là \(S_xO_y\)
Oxi có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị, \(x.VI= y.II\)
Suy ra : \(\dfrac{x}{y} = \dfrac{II}{VI} = \dfrac{1}{3}\)
Vậy CTHH cần tìm : \(SO_3\)