Tính số mol, khối lượng của kali clorat cần thiết để điều chế được 44,8 lít khí oxi (đktc)
2KClO3-to>2KCl+3O2
\(\dfrac{4}{3}\)----------------------2 mol
n O2=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)mol
=>m KClO3=\(\dfrac{4}{3}\).122,5=163,3g
Nung nóng kali clorat có xúc tác là MnO2 thu được kali clorua và khí oxi.
a. Nung nóng 12,25 gam kali clorat thu được 6,8 gam kali clorua. Tính hiệu suất của phản ứng này.
b. Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí oxi (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 85%.
c. Tính khối lượng oxi điều chế được khi phân hủy 24,5 g kali clorat. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
2KClO3-to\xt->2KCl+3O2
0,1------------------0,1
n KClO3=\(\dfrac{12,25}{122,5}\)=0,1 mol
=>m KCl=0,1.74,5=7,45g
H=\(\dfrac{6,8}{7,45}.100\)=91,275%
b)
2KClO3-to\xt->2KCl+3O2
0,2-------------------------0,3 mol
n O2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
H=85%
=>m KClO3=0,2.122,5.\(\dfrac{100}{85}\)=28,82g
c)
2KClO3-to\xt->2KCl+3O2
0,2------------------------0,3
n KClO3=\(\dfrac{24,5}{122,5}\)=0,2 mol
H=80%
=>m O2=0,3.32.\(\dfrac{80}{100}\)=10,4g
Câu 1: Tính khối lượng của:
a) 0,15 mol sắt (III) sunfat
b) 0,05 mol magie clorua
c) 0,2 mol khí hidro
d) 4,48 lít khí nito (0 độ C, 1atm)
e) 6,72 lít khí oxi (đktc)
Câu 2: Tính thể tích (đktc) của:
a) 0,25 mol khí nito đioxit
b) 0,3 mol khí cacbon oxit
c) 3,55g khí clo
d) 1,32g khí đinito oxit
Câu 1:
a) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.400=60\left(g\right)\)
b) \(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
c) \(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
d) \(n_{N_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=0,2.28=5,6\left(g\right)\)
e) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
Câu 2:
a) \(V_{NO_2}=0,25.22,4=5,6\left(mol\right)\)
b) \(V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(mol\right)\)
c) \(n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
d) \(n_{N_2O}=\dfrac{1,32}{44}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow V_{N_2O}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được :
a, 48g khí oxi b, 44,8 lít khí oxi (đktc)
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2$
a) n O2 = 48/32 = 1,5(mol)
n KClO3 = 2/3 n O2 = 1(mol)
m KClO3 = 1.122,5 = 122,5(gam)
b) n O2 = 44,8/22,4 = 2(mol)
n KClO3 = 2/3 n O2 = 4/3 (mol)
m KClO3 = 122,5.4/3 = 163,33(gam)
\(a.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{48}{32}=1.5\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(1...............................1.5\)
\(m_{KClO_3}=1\cdot122.5=122.5\left(g\right)\)
\(b.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{44.8}{22.4}=2\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{4}{3}.................2\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{4}{3}\cdot122.5=163.3\left(g\right)\)
Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được:
a) 48g khí oxi.
b) 44,8 lít khí oxi (ở đktc).
a) Phương trình phản ứng:
b) Phương trình phản ứng:
Bài 2: Khi oxi hóa 7,8 gam kali thu được kali oxit.
a. Tính khối lượng kali oxit thu được và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để thu được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 3: Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đi oxit(đktc) đi qua 5,18gam canxi hiđroxit. Thu được canxi sunfat và nước.
a. Viết PTHH.
b. Khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Bài 2:
a) nK=7,8/39=0,2(mol)
PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O
nK2O=2/4 . 0,2=0,1(mol) =>mK2O=94.0,1=0,4(g)
nO2=1/4. 0,2=0,05(mol) => V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
b) PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4= 2.0,05=0,1(mol) => mKMnO4=158.0,1=15,8(g)
Bài 3:
nSO2=1,12/22,4=0,05(mol)
nCa(OH)2=5,18/74=0,07(mol)
Vì 1< nCa(OH)2/nSO2=0,07/0,05=1,4<2
=> Sp thu được là muối trung hòa duy nhất, Ca(OH)2 dư
PTHH: Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O (1)
0,05_________0,05_____0,05(mol)
b) mCaSO3=0,05.120=6(g)
mCa(OH)2 (dư)=74. (0,07-0,05)= 1,48(g)
\(a)\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} = 0,6.158 = 94,8(gam)\\ b)\ n_{KClO_3} = \dfrac{24,5}{122,5} = 0,2(mol)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2} = 0,3.32 = 9,6(gam)\)
a) nO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo pt: \(n_{KMnO_4}=2nO_2=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8g\)
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(Pt:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(nO_2=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow mO_2=0,45.32=14,4g\)
1.Tính số mol của: a. 7,3 gam HCl b. 8,96 lít khí CH4 ở đktc c. 15.1023 phân tử H2O
2.Cho biết 2,24 lít khí A ở đktc có khối lượng là 3 gam
a. Tính khối lượng mol của khí A b. Tính tỉ khối của A so với Oxi
1)
a) \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
c) \(n_{H_2O}=\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)
2)
a) \(n_A=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) => MA = \(\dfrac{3}{0,1}=30\left(g/mol\right)\)
b) \(d_{A/O_2}=\dfrac{30}{32}=0,9375\)
2K + O2 → 2K2O
nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}\)= 0,2 mol => nKphản ứng = 0,2 mol , nO2phản ứng = 0,1 mol
VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít . Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí => V không khí = 2,24.5 = 11,2 lít
mK = 0,2.39 = 7,8 gam
2K + O2 → 2K2O
Nếu có 3,36 lít Oxi phản ứng với 0,2 mol kali => nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)=> Oxi dư , kali hết .
Khối lượng sp thu được vẫn tính theo kali => nK2O = 0,2 mol
<=> mK2O = 0,2.94 = 18,8 gam