Những câu hỏi liên quan
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 9:09

CTHH: TSa

\(M_{TS_a}=3,75.32=120\left(g/mol\right)\)

\(\%T=\dfrac{M_T}{120}.100\%=46,67\%\)

=> MT = 56 (g/mol)

=> T là Fe

a = 2

=> CTHH: FeS2

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tú Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
25 tháng 11 2021 lúc 8:21

tham khảo

CTHH

 R2 O5

Ta có

M phân tử =71.2=142 (g)

Theo bài ra ta có

2R+16.5=142

=> 2R+80=142 =2R=62

=>R=31

=> R là P CTPT: P2O5

Bình luận (0)
❤N͙G͙ỌC͙➻❥AN͙H͙❤
Xem chi tiết
Dta Vtg
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thảo Nguyên
10 tháng 11 2021 lúc 20:12

a) PTK của khí oxi = 2 . 16 = 32 đvC

PTK của hợp chất A = 2 . 32 = 64 đvC

b) Công thức dạng chung là XO2 

X + 2 . 16 = 64

X + 32 = 64

=> X = 32

Vậy X là nguyên tố lưu quỳnh (S)

Đánh giá cho mình nha:)

Bình luận (0)
Nhi Tâm
Xem chi tiết
Liah Nguyen
13 tháng 10 2021 lúc 7:58

a, PTKh/c= 2.32= 64đvC

b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC

Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S

Bình luận (0)
Trần Hải Phong
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 19:48

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3

a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)

c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3

Bình luận (0)
Triệu Lệ Dĩnh
12 tháng 11 2021 lúc 20:01

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn thị thanh ngọc
Xem chi tiết
le thai
20 tháng 10 2021 lúc 10:09

cthh X2O3

MX2O3=5MO2

2MX+3MO=5MO2

2MX=5MO2-3MO

2MX=5.32-3.16

2MX=112

MX=112/2=56

=>nguyên tố X là sắt kí hiệu Fe

 

Bình luận (0)
kth_ahyy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 13:54

a/ Gọi CTHH của hợp chất là YO3

Ta có: \(\%m_O=\dfrac{3.16.100\%}{M_{YO_3}}\Leftrightarrow M_{YO_3}=\dfrac{3.16.100\%}{60\%}=80\left(g/mol\right)\)

     \(\Rightarrow M_Y=80-3.16=32\left(g/mol\right)\)

        ⇒ Y là lưu huỳnh (S)

b/ PTK của hợp chất bằng 80 (g/mol)

 Nặng bằng nguyên tử brôm (Br)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 9 2021 lúc 12:06

đề có thiếu ko?

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 9 2021 lúc 12:07

nếu ko cho khối lượng hợp chất thì chắc mình ko làm được

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 9:11

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

Bình luận (0)
Soda Cam
26 tháng 11 2021 lúc 9:18

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

Bình luận (0)