Gọi \(x_1;x_2;x_3;x_4\) là các nghiệm của phương trình: \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)=1\)
Tính \(x_1\cdot x_2\cdot x_3\cdot x_4\)
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi 1 2 x ; x là hai giá
trị của x ; gọi 1 2 y ; y là hai giá trị tương ứng của y . Biết 1 x = -10 , x2 = 15 và y1 - y2 = 5 , hãy:
a) Tính y1 , y2 b) Biểu diễn y theo x
help me
Gọi [x] là số nguyên lớn nhất ko vượt quá x, gọi là phần nguyên của x, chẳng hạn:
[1,5] = 1; [5]= 5
a) Hãy tính: [-1/7] ; [3,7] ; [-4] ; [ -43/10]
Giúp với cần gấp lắm!!! phần b tí nữa tus đăng sau
-1/7 . 7/3 ; -4 ; -43/10
=-7/3 ; -4 ; -43/10
nhớ tính lại từ đây nha=-7/3 ; -4/1 ; -43/10
= -7/3 . -1/4 ; -43 /10
= 8/12; -43/10
=8/12 . -10/43
= -80/516
-cho x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi x1, x2 là hai giá trị của x. Gọi y1,y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết x1=6; x2=-9,y1-y2=10.Tính y1,y2
Lời giải:
Vì $x,y$ là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên tích $xy=k$ không đổi với $k$ là số thực, hay còn được gọi là hệ số tỉ lệ.
Có:
$x_1y_1=x_2y_2=k$
$\Rightarrow 6y_1=-9y_2$
$\Rightarrow \frac{y_1}{-9}=\frac{y_2}{6}$
Áp dụng TCDTSBN: $\frac{y_1}{-9}=\frac{y_2}{6}=\frac{y_1-y_2}{-9-6}=\frac{10}{-15}=\frac{-2}{3}$
$\Rightarrow y_1=\frac{-2}{3}.(-9)=6; y_2=\frac{-2}{3}.6=-4$
câu 1: số x (khác 0) lũy thừa bậc hai còn gọi là x bình phương là tích của ... thừa số x.
câu 2: số x (khác 0) lũy thừa bậc ba còn gọi là x lập phương là tích của ... thừa số x.
Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 5 ( x + 1 ) + log 5 ( x - 3 ) = 1 Tìm S
A. S = - 2 ; 4
B. S = - 1 + 13 2 ; - 1 - 13 2
C. S = 4
D. S = - 1 + 13 2
Gọi S là tập nghiệm của phương trình log5(x+1) + log5( x-3) = 1. Tìm S
A.S= {-2; 4}
B.
C. S= {4}
D.
Chọn C
Điều kiện
Ta có: log5(x+1) + log5( x-3) = 1
Tương đương : log5[(x+1)( x-3)] = 1 hay ( x+1) (x-3) = 5
=> x2- 3x+ x- 3= 5 nên x2- 2x-8= 0
Do đó; x= -2 hoặc x= 4
Mà x= -2 loại do đó đáp án đúng là C .
bài 1:
1, phân tích đa thức thành nhân tử:
a, x^2(x-2y)-3xy(x-2y)
b) x^2+2xy+y^2-9z^2
2, tìm x biết: 5x(x-3)-x+3=0
Bài 2 : cho hình bình hành ABCD,gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. gọi I,K lần lượt là giao điểm của AN, CM với đường chéo BD. ( vẽ hình ạ)
a) tứ giác AMCN là hình gì? vì sao?
b) chứng minh DI=IK=KB
Bài 1
1)
a) x²(x - 2y) - 3xy(x - 2y)
= x(x - 2y)(x - 3y)
b) x² + 2xy + y² - 9z²
= (x² + 2xy + y²) - 9z²
= (x + y)² - (3z)²
= (x + y + 3z)(x + y - 3z)
2) 5x(x - 3) - x + 3 = 0
5x(x - 3) - (x - 3) = 0
(x - 3)(5x - 1) = 0
x - 3 = 0 hoặc 5x - 1 = 0
*) x - 3 = 0
x = 0 + 3
x = 3
*) 5x - 1 = 0
5x = 1
x = 1/5
Vậy x = 1/5; x = 3
Gọi `bb A` là giới hạn của hàm số `f(x)=[x+x^2+x^3+...+x^50 -50]/[x-1]` khi `x -> 1.` Tính giá trị của `bb A.`
a) Gọi x là số làm tròn đến hàng chục của số a=3128. Hãy chứng tỏ:
\(\left| {a - x} \right| \le 5\) và \(x - 5 \le a \le x + 5\)
b) Gọi y là số làm tròn đến hàng phần trăm của \(\frac{1}{3}\). Hãy chứng tỏ \(\left| {\frac{1}{3} - y} \right| \le 0,005\).
a)
+) Ta có: a=3128 suy ra \(x = 3130\).
\(\left| {a - x} \right| = \left| {3128 - 3130} \right| = \left| { - 2} \right| = 2 \le 5\)
Vậy \(\left| {a - x} \right| \le 5\).
+) Ta có:
\(\begin{array}{l}x - 5 = 3128 - 5 = 3123\\x + 5 = 3128 + 5 = 3133\end{array}\)
Nên \(x - 5 \le a \le x + 5\)
b) Do y là số làm tròn đến hàng phần trăm của \(\frac{1}{3}\) nên \(y = 0,33\).
Ta có: \(\left| {\frac{1}{3} - y} \right| = \left| {\frac{1}{3} - 0,33} \right| = \left| {\frac{1}{{300}}} \right| = \frac{1}{{300}} = 0,00\left( 3 \right) \le 0,005\).
Nên \(\left| {\frac{1}{3} - y} \right| \le 0,005\).
Gọi x và y là 2 địa lượng tỉ lệ nghịch . Gọi x1,x2 và y1,y2 lần lượt là các giá trị tương ứng của x,y. Tính y1 biết x1 = 2x2 và y2 = 10