Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen Thuy
Xem chi tiết
Huyen Trinh
24 tháng 10 2021 lúc 21:43

Ko làm mà đòi có ăn

hoàng hà
24 tháng 10 2021 lúc 22:58

phân tích ra ta có (x2+x)(2x+1)

=>2x3+x2+2x2+x

=>2x^2(x+1)+x(x+1)

=>(x+1)(2x+x)

=>(x+1).x.3

=>chia hết cho 3 :-)

nguyen Thuy
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2021 lúc 20:45

Lời giải:

Nếu $x$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$

Nếu $x$ chia $3$ dư $1$ thì đặt $x=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$

$2x+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$

Nếu $x$ chia $3$ dư $2$ thì đặt $x=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$

$x+1=3k+2+1=3(k+1)\vdots 3$
$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Vậy $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$ với mọi $x\in\mathbb{N}$

nguyen Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 21:00

a: Trường hợp 1: x=3k

\(\Leftrightarrow A=\left(3k+3\right)\left(3k+7\right)\left(3k+11\right)⋮3\)

Trường hợp 2: x=3k+1

\(\Leftrightarrow A=\left(3k+4\right)\left(3k+8\right)\left(3k+12\right)⋮3\)

Trường hợp 3: x=3k+2

\(\Leftrightarrow A=\left(3k+5\right)\left(3k+9\right)\left(3k+13\right)⋮3\)

Thúy
Xem chi tiết
Ngô Nhất Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 14:35

a: f(x1)+f(x2)=a*x1+a*x2=a(x1+x2)

f(x1+x2)=a*(x1+x2)

=>f(x1)+f(x2)=f(x1+x2)

b: f(kx)=a*kx=ak*x

k*f(x)=k*ax=x*ka

=>f(kx)=k*f(x)

c: f(x1)*f(x2)=f(x1*x2)

=>ax1*ax2=a*(x1*x2)

=>a^2-a=0

=>a=1

Đỗ Vũ Nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 23:25

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 23:27

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

Phạm Thanh Thảo
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 4 2023 lúc 17:14

a) Ta có : \(A=\dfrac{x^2+y^2+5}{x^2+y^2+3}=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\)

Dễ thấy \(x^2\ge0;y^2\ge0\forall x;y\)

nên \(x^2+y^2+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)

<=> \(\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{5}{3}\)(Dấu "=" xảy ra khi x = y = 0)

Phạm Thanh Thảo
16 tháng 4 2023 lúc 17:32

phần b) nữa bạn SOS

Hùng Chu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 6 2021 lúc 22:27

a) đk: x khác 0;1

 \(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left[\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right]\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b) Để \(\left|2x-5\right|=3\)

<=>  \(\left[{}\begin{matrix}2x-5=3< =>2x=8< =>x=4\left(c\right)\\2x-5=-3< =>2x=2< =>x=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = 4 vào A, ta có: 

\(A=\dfrac{4^2}{4-1}=\dfrac{16}{3}\)

c) Để A = 4

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}=4\)

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}-4=0< =>\dfrac{x^2-4x+4}{x-1}=0\)

<=> \(\left(x-2\right)^2=0\)

<=> x = 2 (T/m)

d) Để A < 2

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}< 2< =>\dfrac{x^2}{x-1}-2< 0< =>\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}< 0\)

<=> \(\dfrac{\left(x-1\right)^2+1}{x-1}< 0\)

Mà \(\left(x-1\right)^2+1>0\)

<=> x - 1 < 0 <=> x < 1

KHĐK: x < 1 ( x khác 0)

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 6 2021 lúc 22:33

e) Để A thuộc Z

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}\in Z\)

<=> \(x^2⋮x-1\)

<=> \(x^2-x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)⋮x-1\) 

<=> \(1⋮x-1\)

Ta có bảng: 

x-11-1
x20
 T/m

T/m

KL: Để A thuộc Z <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\) 

f) Để A thuộc N <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\) 

Đặng Kim Ân Trần
Xem chi tiết
Đặng Kim Ân Trần
5 tháng 8 2021 lúc 16:27

GIÚP MIK VS NHA MN gianroi

Trần Ái Linh
5 tháng 8 2021 lúc 16:34

a) `x^2+2x+2=(x^2+2x+1)+1=(x+1)^2+1 >0 forall x`

b) `x^2-x+1=[x^2 -2.x. 1/2 + (1/2)^2 ]+ 3/4`

`=(x^2-1/2)^2 + 3/4 >0 forall x`.