. Cho lần lượt từng lượng nhỏ: đường ăn, muối ăn, dầu ăn, cồn, dầu hỏa vào từng cốc nước khác nhau. Trường hợp nào tạo thành dung dịch? Ứng với mỗi trường hợp trên hãy xác định dung môi và chất tan
Cho lần lượt từng lượng nhỏ muối ăn dầu ăn,cồn,dầu hoả vaod từng cốc khác nhau.trường hợp nào tạo thành dung dịch.ứng với trường hợp trên hãy xác định dung môi và chất tan?
Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch?
A) Cho dầu ăn vào giấm ăn và khuấy đều.
B) Cho cát vào nước và khuấy đều.
C) Cho xăng vào nước và khuấy đều.
D) Cho giấm ăn vào nước và khuấy đều.
nêu hiện tượng xảy ra và xác định chất tan, dung môi,dung dịch(nếu có ) trong các thí nghiệm sau
1) cho 1 thìa đường vào cốc nuóc và khuâý đều
2)cho một mẩu đá vôi vào nước và khuấy đều
3)cho thêm một ít tinh thể muối ăn (NaC1)vào dịch muối ăn bão hoà , khuấy đều sau đó tiếp tục đun nóng
4)Làm lạnh dung dịch NaC1 bão hoà
5) cho một mẩu na vào cốc chứa nước có hoà lẫn dd phenolphtalein
6)cho 10 ml cồn ( rượu etylic ) vào cốc thuỷ tinh đựng nước
7)cho một ít thuốc tím ( KMnO4) vào cốc nước và khuấy đều
8)cho một thìa mắm vào bát chứa 1 ít nước
các bạn giải giúp mình với, mình đang cần gấp
Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
Dung môi trong các trường hợp đó là nước
Các chất tan là muối, acetic acid, đường hóa học, ...
Thực hiện các thí nghiệm sau :
- Cho 1 thìa cafe muối ăn vào cốc nước .
- Cho 1 thìa cafe dầu ăn ( mỡ ) vào cốc nước .
- Cho 1 thìa cafe dầu ăn ( mỡ ) vào cốc đựng cồn 96 độ ( xăng ) .
- Cho 1 thìa cafe tinh thể đồng sunfat vào cốc nước .
- Cho 3 thìa cafe sữa bột vào cốc nước .
Xác định chất tan , dung môi và dung dịch tạo thành .
Câu hỏi :
Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
( chất tan ; dung môi ; dung dịch )
Chất bị hào tan trong .....(1)....... gọi là.....(2)..... . Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành .....(3).....gọi là .......(4)..... Hỗn hợp đồng nhất , trong suốt gồm .....(5)....và .....(6)...... gọi là....(7)....
- Cho 1 thìa cafe muối ăn vào cốc nước .
Muối ăn : chất tan ; dung môi : nước ; dung dịch : nước muối
- Cho 1 thìa cafe dầu ăn ( mỡ ) vào cốc nước .
Dầu ăn : chất tan ; nước : dung môi ; ko hòa tan -> ko có dung dịch
- Cho 3 thìa cafe sữa bột vào cốc nước .
sữa bột : chất tan ; nước : dung môi ; dung dịch : sữa
Câu hỏi :
Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
( chất tan ; dung môi ; dung dịch )
Chất bị hào tan trong \(dung môi\) gọi là \(chất tan\) . Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành \(dung dịch\) .gọi là \(dung môi\) Hỗn hợp đồng nhất , trong suốt gồm \(dung môi\) và \(chất tan\) gọi là \(dung dịch\)
- Bài điền từ :
1. dung môi
2.chất tan
3.dung dịch
4.dung môi
5.dung môi
6.chất tan
7.dung dịch
Bài 5: Biết lưu huỳnh tan đc trong cồn nhưng k tan trong nước. Trong khi đó, muối ăn tan đc trong
nước, nhưng k tan trong cồn. Hãy mô tả phương pháp để tách riêng từng chất trong hỗn hợp bột lưu
huỳnh và muối ăn.
Khuấy đều hỗn hợp vào nước cho đến khi chất rắn không tan thêm, lọc phần không tan ta thu được lưu huỳnh
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, ta thu được muối ăn
Câu hỏi: Cho các hỗn hợp: Hỗn hợp A gồm muối ăn và nước; Hỗn hợp B gồm muối và bột sắt; Hỗn hợp C gồm dầu ăn và nước; Hỗn hợp D gồm cát và nước.
1/ Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách muối ăn, cát và dầu ra khỏi mỗi hỗn hợp
2/ Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp
1) Dùng ống hút đầu bóp cao su hút hết lớp dầu ăn nổi ở trên
Lọc dung dịch thu được cát
Cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được muối ăn
2) Dựa vào tính chất vật lí để tách cách chất ra khỏi hỗn hợp ( tính nặng, nhẹ hơn nước ; tính tan trong nước)
Tính chất của chất tan trong dung dịch có khác với ban đầu không?
Chuẩn bi: 1 cố, 1 thìa, muối ăn, nước
Tiến hành: Pha 3-5 thìa nhỏ muối ăn vào cốc đựng 20ml nước ấm, khuấy đều.Nếm thử vị dung dịch thu được. Nhỏ vài giọt dung dịch lên thìa inox, hơ trên lửa đến khi nước bay hơi hết.Để nguội, quan sát màu sắc và nếm thử vị của chất rắn thu được trên thìa.
Em hãy: nhận xét về màu sắc, vị của chất rắn thu được và so sánh với muối ăn ban đầu.
- Dung dịch thu được có vị mặn
- Khi cô cạn, chất rắn thu được có màu trắng, vị mặn là muối ăn ban đầu
hỗn hợp thu đc | hỗn hợp thu đc | ||
thí nghiệm | hiện tượng | đồng nhất | ko đồng nhất |
TN1: cho một thìa đường ngỏ vào cốc nước,khuấy nhẹ | |||
TN2: cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc vào cốc đựng nước | |||
TN3: cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc đựng săng |