Cho các chất sau: CH4, CuO, FeO, PbO, O2, Fe. Những chất nào tác dụng được với H2 (t độ)
Cho các chất sau: CH4, CuO, Fe2O3, PbO, O2, Fe. Số chất tác dụng được với H2 (đốt nóng)
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(PbO+H_2-^{t^o}\rightarrow Pb+H_2O\)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow H_2O\)
Câu3: Viết các phương trinhh hóa học xảy ra khí cho:
a. Các chất: H2, K, Ba, Fe, Cu, CH4 lần lượt tác dụng với O2.
b. Các chất: CuO, PbO, HgO, Fe3O4 lần lượt tác dụng với H2.
c. Các kim loại: Na, Mg, Al tác dụng với dung dịch HCl.
d. Các chất: Na, Ba, CaO, Na2O, SO2, SO3 lần lượt tác dụng với Nước.
a, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^O}2H_2O\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(Ba+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}BaO\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
c, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
d, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Cho các chất sau: N2, O2, H2, Al, CuO, PbO. Những cặp chất nà òa có thể tác dụng với nhau? Viết PTHH.
N2+O2--to--> 2NO
H2+O2---> 2H2O
CuO +H2 --> Cu+ H2O
PbO +H2----> Pb+ H2O
Al +O2 ---t---> Al2O3
Cho các chất sau: S, Fe, CuO, CH4, H2 Khí oxi tác dụng được với chất nào? Viết PTHH và ghi điều kiện nếu có?
Các chất đó là : \(S,Fe,CH_4,H_2\)
\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Cho các chất sau: CuO, Al2O3, P, Na2O, Al, CH4, CO, SO2, Ba. Những chất nào tác dụng với O2, H2, H2O? Viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
- Pư với O2:
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(CO+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o,V_2O_5}SO_3\)
\(Ba+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}BaO\)
- Pư với H2:
\(CuO+H_2\underrightarrow{^o}Cu+H_2O\)
- Pư với H2O:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
chất tác dụn với O2
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[]{}2SO_3\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{}2Al_2O_3\)
\(CH_4+2O_2\xrightarrow[]{}CO_2+2H_2O\)
\(2CO+O_2\xrightarrow[]{}2CO_2\)
tác dụng với H2
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{}2Al+3H_2O\)
\(Na_2O+H_2\xrightarrow[]{}2Na+H_2O\)
tác dụng với H2O
\(2Al+3H_2O\xrightarrow[]{}Al_2O_3+3H_2\)
\(Ba+2H_2O\xrightarrow[]{}Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
cần gấp ạ
1. Khí hidro tác dụng được với cặp chất nào sau đây?
A. O2, Fe B. O2, PbO C. O2, H2 D. CuO, H2
2. Phản ứng có xảy ra sự oxi hóa:
A. PbO+H2----->Pb+H2O
B. CaCO3----->CaO+CO2
C.2Fe(OH)3-----> Fe2O3+3H2O
D. CaO+H2O----> Ca(OH)2
3.Đốt 5,4 gam nhôm trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (ở đktc) tạo thành nhôm oxit. Vậy khối lượng nhôm oxit tạo thành là:
A. 15,3 gam B. 15gam C. 12,12 gam D. 10,2 gam
4. đốt 120 gam than (có 5% tạp chất ko cháy) tring ko khí, tạo thành khí cacbonic. Thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc là:
A. 44lít B. 152 lít C. 212,8 lít D. 224 lít
1. Khí hidro tác dụng được với cặp chất nào sau đây?
A. O2, Fe B. O2, PbO C. O2, H2 D. CuO, H2
2. Phản ứng có xảy ra sự oxi hóa:
A. PbO+H2----->Pb+H2O
B. CaCO3----->CaO+CO2
C.2Fe(OH)3-----> Fe2O3+3H2O
D. CaO+H2O----> Ca(OH)2
3.Đốt 5,4 gam nhôm trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (ở đktc) tạo thành nhôm oxit. Vậy khối lượng nhôm oxit tạo thành là:
A. 15,3 gam B. 15gam C. 12,12 gam D. 10,2 gam
4. đốt 120 gam than (có 5% tạp chất ko cháy) tring ko khí, tạo thành khí cacbonic. Thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc là:
A. 44lít B. 152 lít C. 212,8 lít D. 224 lít
Cho các chất sau: S, CaO, Na, P2O5, Al2O3 , PbO, Fe2O3 , C.
a/ - Chất nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? - Oxit nào tác dụng được với H2 ở nhiệt độ cao ? - Chất nào tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường ? ở nhiệt độ cao?
b/ Viết các PTHH đó?
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(PbO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
Dạng 4: Viết phương trình biểu diễn tính chất hóa học của O2, H2, H2O
Cho các chất: S, Fe, Al, Na, CuO, BaO, CO2. Hãy cho biết:
a. Chất nào tác dụng với H2O ở điều kiện thường?
b. Chất nào tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao?
c. Chất nào tác dụng với H2 ỏ nhiệt độ cao?
Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có.
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
b, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
c, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Bài 2: Viết các PTHH xảy ra (nếu có) khi
a. Cho các chất sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: K, Na, Mg, Ca, Ba, Fe, Li MgO, CaO, Na2O, Fe2O3, BaO, P2O5, SO3.
b. Cho khí O2 và các oxit: CuO, Fe2O3, PbO, Fe3O4 tác dụng với khí H2 trong điều kiện nhiệt độ cao.
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\\
2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\\
Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\\
Ba+2H_2O->Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2Li+2H_2O->2LiOH+H_2\\
CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\
Na_2O+H_2O->2NaOH\\
BaO+H_2O->Ba\left(OH\right)_2\\
P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\\
SO_3+H_2O->H_2SO_4\)
\(O_2+2H_2-t^o->2H_2O
\\
CuO+H_2-t^O->Cu+H_2O\\
Fe_2O_3+3H_2-t^O->2Fe+3H_2O\\
PbO+H_2-t^O->Pb+H_2O\\
Fe_3O_4+4H_2-t^O->3Fe+4H_2O\)
a/
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ 2Li+H_2O\rightarrow2LiOH+H_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\\ Na_2O\rightarrow2NaOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b/
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)