Tìm gt của m để 2 đt (d) mx+y=1 (d2)x-my=m+6 cắt nhau tại 1 điểm M thuộc đt (d3)x+2y=8
Phương trình hoành độ giao điểm \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\):
\(-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}=2x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\Rightarrow y=\dfrac{7}{5}\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{5}\right)\) là giao điểm của d1 và d2
Ba đường thẳng đồng quy khi \(\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{5}\right)\in\left(d_3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2m}{5}+\dfrac{7}{5}=m+1\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)
Vì \(a.a'=-\dfrac{1}{2}.2=-1\Rightarrow\left(d_1\right)\perp\left(d_2\right)\)
Gọi B, C lần lượt là giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) với \(\left(d_3\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\left(d_3\right)\) cắt \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) tạo thành 1 tam giác vuông tại A
\(\Leftrightarrow\) \(A\notin\left(d_3\right)\) và \(\left(d_3\right)\) không song song với \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{2}{3}\\-\dfrac{1}{2}\ne-2m\\2\ne-2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{2}{3}\\m\ne\dfrac{1}{4}\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)
tìm giá trị của m để hai đường thẳng d1:mx+y=1 và d2:x-my=m+6 cắt nhau tại điểm M thuộc đường thẳng d:x+2y=8
Gọi A (x;y) là giao điểm của d, d1 và d2. tọa độ giao điểm điểm của A là nghiệm của hpt : d và d1. ( giải được nghiệm x, y sẽ chứa tham số m ), nếu có m ở mẫu thì tìm đk của xác định của m nhé
sau đó thay tọa độ A tìm được vào d2 sẽ tìm ra m .
Tìm giá trị của m để hai đường thẳng (d1): mx + y =1 và (d2): x - my = m + 6 cắt nhau tại một điểm M thuộc đường thẳng (d): x +2y = 8
MÌNH CẦN GẤP. MAI MÌNH THI RỒI
Cho 4 đt sau : d1 y=x, d2: y= -x+2,d3:y=x-2,d4:y=mx+n . Tìm d4 để đưoengf thẳng d1,d2,d3,d4 cắt nhau tại 4 điểm tạo thành hình vuông
Tìm giá trị của m để hai đường thẳng (d1): mx+y=1 và (d2): x-my=m+6 cắt nhau tại một điểm M thuộc đường thẳng 4 (d): x+2y=8
Ta có (d1) : \(mx+y=1\)
=> \(y=1-mx\)
Ta có (d2) : \(x-my=m+6\)
=> \(y=\frac{x-m-6}{m}\)( I )
- Xét phương trình hoành độ giao điểm :
\(1-mx=\frac{x-m-6}{m}\)
=> \(m-m^2x=x-m-6\)
=> \(-m^2x-x=-m-6-m\)
=> \(x\left(-m^2-1\right)=-2m-6\)
=> \(x=\frac{2m+6}{m^2+1}\)
- Thay \(x=\frac{2m+6}{m^2+1}\) vào phương trình ( I ) ta được :
\(y=\frac{\frac{2m-6}{m^2+1}-m-6}{m}\)
- Thay \(y=\frac{\frac{2m-6}{m^2+1}-m-6}{m}\); \(x=\frac{2m+6}{m^2+1}\) vào đường thẳng (d) ta được :
\(\frac{2m+6}{m^2+1}+\frac{2\left(\frac{2m-6}{m^2+1}-m-6\right)}{m}=8\)
=> \(\frac{m\left(2m+6\right)}{m\left(m^2+1\right)}+\frac{2\left(\frac{2m-6}{m^2+1}-m-6\right)\left(m^2+1\right)}{m\left(m^2+1\right)}=8\)
=> \(\frac{m\left(2m+6\right)}{m\left(m^2+1\right)}+\frac{\frac{\left(4m-12\right)\left(m^1+1\right)}{m^2+1}-2m\left(m^2+1\right)-12\left(m^2+1\right)}{m\left(m^2+1\right)}=8\)
=> \(\left(4m-12\right)-2m\left(m^2+1\right)-12\left(m^2+1\right)+m\left(2m+6\right)=8m\left(m^2+1\right)\)
=> \(4m-12-2m^3-2m-12m^2-12+2m^2+6m=8m^3+8m\)
=> \(10m^3+10m^2+24=0\)
=> \(m^3+m^2+\frac{12}{5}=0\)
=> \(m\approx-1,76\)
(d1): mx -y =-m
(d2): (1-m2)x +2my =1+m2
Cmr mọi m thì đt (d1) cắt (d 2) tại M(x; y) và điểm M luôn thuộc 1 đường tròn cố định
1 ,Cho đt y = x -3m+1 (d1) và y = 2x -2 (d2). Tìm m để hai đt (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm nằm phía trên trục hoành
2, Cho (P) y = x2 và (d) y= -2(m-2)+2m-1
xác định m để (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm bên phải trục tung
Giúp mình với, mình cần gấpppp
5.Tìm m để 2 đt (d):y=(m-1)x+2m-5 và (d'):y=mx+3 cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành Oy
Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung Oy thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1< >m\\2m-5=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=4\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\):
\(4-x=2x-5\)
\(\Leftrightarrow x=3\Rightarrow y=1\Rightarrow\left(3;1\right)\) là giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\)
Ba đường thẳng đã cho đồng quy khi và chỉ khi \(\left(3;1\right)\in\left(d_3\right)\)
\(\Leftrightarrow6-m-2m+1=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{3}\)