Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Tuấn Kiệt
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trạng ngữ là gì ? A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt Câu 2: Thế nào là câu bị động ? A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ D. Là câu có thể rút gọn các thành...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
TùGúttBoii
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
26 tháng 2 2021 lúc 18:54

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?

A. Là thành phần chính của câu

B. Là thành phần phụ của câu

C. là biện pháp tu từ trong câu

D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?

A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị

B. Theo vị trí của chúng trong câu

C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau

D. Theo mục đích nói của câu

Câu 3: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ?

A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai

B. Khi ấy

C. Đầu nó còn để hai trái đào

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 4: Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?

A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích của hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

Câu 5: Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì ?

A. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 6: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ?

A. Đúng        B. Sai

Câu 7: Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.

a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh[...]. (Vũ Bằng)

b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.    (Vũ Tú Nam)

c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

A. Câu a             B. Câu b                 C. Câu c                       D. Câu d

Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì?

Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.  (Đặng Thai Mai)

A. Chỉ thời gian

B. Chỉ nơi chốn

C. Chỉ phương tiện

D. Chỉ nguyên nhân

Câu 9: Trong những câu sau, câu nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?

A. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học tập.

B. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã.

C. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rõ nét và sinh động của nhà thơ.

D. Bố cháu đã hi sinh năm 72.

Câu 10: Trạng ngữ không được dùng để làm gì?

A. Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu.

B. Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được nói đến trong câu.

C. Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu.

D. Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 11: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A. Như chim sổ lồng, chú bé chạy tung tăng khắp vườn.

B. Bên vỆ đường, sừng sững một cây sồi.

C. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.

D. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

Câu12: Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ trong câu?

A. Danh từ, động từ, tính từ

B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

C. Các quan hệ từ

D. Cả A và B đều đúng

Câu 13: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

A. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.

B. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.

D. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.

 

anime khắc nguyệt
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
21 tháng 1 2022 lúc 11:20

Xin tự làm

Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 11:20

1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.

3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì?

4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

Tham khảo.

Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Tuấn Anh Chu
Xem chi tiết
Sunn
6 tháng 11 2021 lúc 8:22

B. Là thành phần phụ của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu trong câu.

Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết
Anh Duy
17 tháng 5 2022 lúc 0:11

In đậm này: Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi

 

Cheese
17 tháng 5 2022 lúc 0:26

Câu: "Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi" rút gọn thành phần chủ ngữ

Đáp án C

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 5 2022 lúc 0:27

A

Thanh Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Rosie
28 tháng 1 2022 lúc 20:00

So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Ví dụ: Người đẹp như hoa.
 

Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Chú gà trống nghêu ngao hát.

 

Điệp ngữ: Điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
Ví dụ:              con chuồn ớt lơ ngơ
              Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
                        cây hồng trĩu cành sai
              Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim

 

Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

 

Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng

Siêu Xe
28 tháng 1 2022 lúc 20:09

-So sánh.là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.Cô giáo em hiền như cô Tấm

-Nhân hoá.Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của con người cho những sự vật không phải là con người nhằm tăng tính hình tượng,tính biểu cảm của sự diễn đạt.

-VD.gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù.

-Hoán dụ.Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh''

-Ẩn dụ.là biện pháp tu từ gợi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng khả năng gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

-VD.“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

-Liệt kê.Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

-VD.“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 

Không giết được em, người con gái anh hùng!”

-Điệp ngữ.Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

-VD.''Học,học nữa,học mãi''

Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Kirito
25 tháng 5 2021 lúc 15:16

Tham khảo:

1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. 

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm

minh nguyet
25 tháng 5 2021 lúc 15:16

Tham khảo nha em:

1.

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm. 
Sunn
25 tháng 5 2021 lúc 15:17

THAM KHẢO

1. a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày.

   CN1  VN1             CN2   VN2

 

2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.

 

Tác dụng: Hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.

 

minh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
2 tháng 5 2020 lúc 14:20

1. Xác định ý nghĩa trạng ngữ bổ sung cho câu sau: " Vì ốm, bạn Nam không đi đá bóng." 

a.Thời gian

b. Mục đích

c. Cách thức

d. Nguyên nhân
2.Công dụng của trang ngữ là: 

a. Tăng sức gợi tả, gợi cảm

b. Tạo sự hấp dẫn cho lời nói, bài viết

c. Làm nội dung câu thêm đầy đủ và chính xác

d. Nối kết các câu/các đoạn với nhau, tăng tính mạch lạc

e. Câu c và d đều đúng
3Vị trí của trạng ngữ trong câu:

a. Bắt buộc đứng ở đầu câu

b. Bắt buộc đứng ở cuối câu

c. Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu

d. Cả a và b đúng
4.Trạng ngữ là : 

a. Thành phần chính của câu

b. Thành phần phụ

Khách vãng lai đã xóa
Soái Tỷ😎😎😎
Xem chi tiết