Những câu hỏi liên quan
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
30 tháng 3 2022 lúc 22:32

\(A=\dfrac{2}{5}x^7y^3\)

Hệ số: \(\dfrac{2}{5}\)

Bậc: 10

Nhật Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 7:33

a: \(A=\dfrac{4}{9}x^4y^2\cdot\dfrac{3}{2}x^2yz=\dfrac{2}{3}x^6y^3z\)

Hệ số; biến;bậc lần lượt là 2/3; x^6y^3z;10

b: \(B=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)\cdot xy^2\cdot xy^3\cdot x^2y^2=\dfrac{1}{3}x^4y^7\)

Hệ số;biến;bậc lần lượt là 1/3;x^4y^7;11

c: \(C=\left(-\dfrac{8}{9}x^3y^4\right)^2\cdot x^6y^3=\dfrac{64}{81}x^6y^8\cdot x^6y^3=\dfrac{64}{81}x^{12}y^{11}\)

Hệ số;biến;bậc lần lượt là 64/81; x^12y^11; 23

tống khánh thiên
Xem chi tiết
Nguoi Viet Nam
14 tháng 4 2020 lúc 20:44

Phần hệ số là 5 và -4/5

Phần biến là x3y2b và x7y

Phần bậc là 8

Mình nghĩ vậyhaha

~Chúc bạn học tốt!~

❤ ~~ Yến ~~ ❤
14 tháng 4 2020 lúc 20:53

a) 5x3y2b−\(\frac{4}{5}\)x7y

= \(\frac{21}{5}bx^{-4}y\)

Hệ số: \(\frac{21}{5}\)

Phần biến: bxy

Bậc: -2

Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 8:04

a: \(=-2x^3y\cdot\dfrac{-1}{2}xy^4=x^4y^5\)

Bậc là 9

Hệ số là 1

b: \(=\dfrac{169}{4}\cdot x^2y^2\cdot\dfrac{-4}{13}xy^2z^3=-13x^3y^4z^3\)

Lucy Cute
Xem chi tiết
Uyên trần
21 tháng 3 2021 lúc 18:54

Bài 1

a, 1/5xy^2(-5xy )= -x^2y^3

-hệ số :-1 biến :x^2y^3

b, x^3(-1/3y)1/5x^2y=-1/15x^5y^2

-Hệ số :-1/15, biến :x^5y^2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:24

Bài 1: 

c) Ta có: \(\dfrac{2}{a}\cdot x^2\cdot y^3\cdot z\cdot\left(-x^3yz\right)\)

\(=-\dfrac{2}{a}\cdot x^5y^4z^2\)

Hệ số là \(-\dfrac{2}{a}\)

Phần biến là: \(x^5;y^4;z^2\)

Trần Thị Bảo Hân
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Hân
28 tháng 3 2022 lúc 19:19

Bạn nào giúp mình với đc không ạ?

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Minh
Xem chi tiết
Shiromuku đã ra chuồng g...
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 3 2022 lúc 14:01

Bài 7 

\(-3y\left(x^2y^2\right)\left(-x^3y^9\right)=3x^5y^{12}\)

hệ sô : 3 ; biến x^5y^12 ; bậc 17 

Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2020 lúc 13:11

Bài 1:

a) \(5x^3y^2\)

-Hệ số: 5

-Phần biến: x3; y2

-Bậc của đơn thức: 5

b) \(\frac{-4}{5}x^7y^2\)

-Hệ số: \(\frac{-4}{5}\)

-Phần biến: x7; y2

-Bậc của đơn thức: 9

Bài 2:

a) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(5x^3y^2\), ta được

\(5\cdot1^3\cdot4^2=5\cdot1\cdot16=80\)

Vậy: 80 là giá trị của đơn thức \(5x^3y^2\) tại x=1 và y=4

b) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\), ta được

\(\frac{-4}{5}\cdot1^7\cdot4^2=\frac{-64}{5}\)

Vậy: \(-\frac{64}{5}\) là giá trị của đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\) tại x=1 và y=4

Vũ Hoàng Lan
10 tháng 4 2020 lúc 13:20

a. 5. \(x^3.y^2\)

- Hệ số: 5

- Phần biến:\(x^3.y^2\)

- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:

5. \(x^3.y^2\) = \(5.1^3.4^2\)

= 5.1.16

= 5.16= 80

b. \(-\frac{4}{5}.x^7.y^{ }\)

- Hệ số: \(-\frac{4}{5}\)

- Phần biến: \(x^7.y\)

- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:

\(-\frac{4}{5.}.x^7.y\) = \(-\frac{4}{5}.1^7.4\)

= \(-\frac{4}{5}.1.4\)

= \(-\frac{4}{5}.4\)

= \(-\frac{16}{5}\)

P/s: Ở đây mình làm gộp cả câu 1 và câu 2 vào! Nếu bạn muốn tách thành 2 câu ra thì bạn tách ra nha!~