Đốt cháy hoàn toàn a(g) CH4 trong 6,72 l O2 đktc thu đc b( lít )CO2 và c(g) hơi nước
a.tinh gtri abc
A + O2 --> CO2 + H2O
nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC
nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam
mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9
=> Trong A có C ; H và O
mO = mA - mC - mH = 4,8 gam
%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40% %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%
=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%
b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1
=> CTPT của A có dạng (CH2O)n
MA = 1,0345.29 = 30 g/mol
=> n = 1 và CTPT của A là CH2O
Bài 2 :
nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ; nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol
nH = 2nH2O = 0,2 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyNt
=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1
CTPT của A có dạng (C2H5N)n
mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk
=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol
=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol
=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N
nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol , nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol
=> mC = 0,3.12 = 3,6 gam , mH = 2nH2O . 1 = 0,6gam
mC + mH = 4,2g < mA => Trong A ngoài C và H còn có Oxi
mO = 5,8 - 4,2 = 1,6 gam <=> nO = 1,6/16 = 0,1 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyOz
Ta có x:y:z = nC:nH:nO = 3:6:1 => CTPT của A là (C3H6O)n
2,32 g A có thể tích = 1/3 thể tích 1,92 gam O2 ở cùng điều kiện
=> 2,32 g A có số mol = 1/3 số mol của 1,92 gam O2 = \(\dfrac{1,92}{32.3}\)= 0,02mol
<=> MA = \(\dfrac{2,32}{0,02}\)= 116(g/mol)
=> n = 2 và CTPT của A là C6H12O2
b) B tác dụng được với KOH, CaCO3 => B là axit cacboxylic
CH3-(CH2)4-COOH
a, Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P2O5.
b, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Giá trị của V là
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm một hiđrocacbon CxHy và các bon oxit thì cần dùng vừa đủ 13,44 lít khí O2 thu được 22 g CO2 và 72 g hơi nước tìm công thức phân tử của cxhy và phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X
\(\left\{{}\begin{matrix}C_xH_y:a\left(mol\right)\\CO:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: ax + b = 0,5
Bảo toàn H: ay = 0,8
Bảo toàn O: b + 0,6.2 = 0,5.2 + 0,4
=> b = 0,2 (mol)
=> a = 0,1 (mol)
=> x = 3 ; y = 8 => CTPT: C3H8
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_3H_8}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\\\%V_{CO}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn a(g)CH4 trong 6,72l O2 ( đktc) thu đv 6l CO2 và c(g) hơi nc
a tính gtri a,b,c
CH4+2O2->CO2+2H2O
0,28--0,28-----------0,56
nCO2=6\22,4=0,28mol
=>a=mCH4=0,28.16=4,48g
=>c=mH2O=0,56.18=10,08g
làm gì có b nhỉ >
\(n_{O2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
.......... 0,15 <- 0,3 ---------> 0,15 -> 0,3
=> mCH4 = 0,15.16 = 2,4(g)
=> V.CO2 = 0,15.22,4 = 3,36(l)
=> mH2O = 0,3.18 = 5,4(g)
Đốt cháy hoàn toàn 6g hidrocacbon (CxHy)A thu được 17,6g CO2 biết tỉ khối hơi của A với hidrocacbon là15 a/ tìm số g các nguyên tố trong A b/ tìm coing thức phân tử A c/ đốt cháy 1,5g A cần bao nhiêu lít khí O2 (đktc)
a, Ta có: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,4.12=4,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_H=6-4,8=1,2\left(g\right)\)
b, Ta có: \(n_H=\dfrac{1,2}{1}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x:y=0,4:1,2=1:3\)
→ CTPT của A có dạng là (CH3)n.
Mà: MA = 15.2 = 30 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H6.
c, Ta có: \(n_A=\dfrac{1,5}{30}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{2}n_{C_2H_6}=0,175\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)
1. Đốt chảy hoàn toàn m gam hche X cần vừa đủ 5,6 lít O2 ( đktc) thu đc 4,48 lít CO2( đktc) và 3,6 gam nước. Tìm ctpt của X và giá trị m 2. Đốt hoàn toàn 5,8g hche X thu đc 8,96 lít CO2 (đktc) và 99 nước. a/ tìm ctpt của X biết tỉ khối hơi của X so với hidro là 29. b/ tìm ctpt của X?
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là:
A. 5,60 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 2,24 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí x gồm hiđrocacbon CxHy và Cacbon oxit CO thì cần dùng vừa đủ 13,44 lít khí O2 (điều kiện tiêu chuẩ)n thu được 22 g CO2 và 7,2 g hơi nước tìm công thức phân tử của cxhy và phần trăm theo thể tích của mỗi khi trong hỗn hợp X
CxHy:a(mol)
CO:b(mol)
=>a+b\(=\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
nCO2=\(\dfrac{22}{44}\)=0,5(mol)
nH2O=\(\dfrac{7,2}{18}\)=0,4(mol)
nO2=\(\dfrac{13,44}{22,4}\)=0,6(mol)
Bảo toàn C: ax + b = 0,5
Bảo toàn H: ay = 0,8
Bảo toàn O: b + 0,6.2 = 0,5.2 + 0,4
=> b = 0,2 (mol)
=> a = 0,1 (mol)
=> x = 3 ; y = 8 => CTPT: C3H8
%VC3H8=\(\dfrac{0,1}{0,3}\).100%=33,33%
%VCO=\(\dfrac{0,2}{0,3}\).100%=66,67%