Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ThUyenn
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
29 tháng 3 2022 lúc 14:45

B

Vũ Quang Huy
29 tháng 3 2022 lúc 14:45

b

Tryechun🥶
29 tháng 3 2022 lúc 14:46

B

Nguyên omate
Xem chi tiết
Lê Uyên Chi
Xem chi tiết
ng.nkat ank
18 tháng 11 2021 lúc 20:23

Của , với ( 2 quan hệ từ )

Minz Minz Cute
18 tháng 11 2021 lúc 20:28

Của , với ( 2 quan hệ từ )

Hạnh Phạm
19 tháng 11 2021 lúc 20:49

Của,  với 

( 2 quan hệ từ )

NGÔ TỐNG HẢI	YẾN
Xem chi tiết
Vũ Minh Ngọc
25 tháng 11 2021 lúc 15:05

cho mình xin cái đề bài nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Ngọc
25 tháng 11 2021 lúc 15:11

Mik làm gòi nè.

Giữ đúg lời hứa k mik nha bn! :)))

Khách vãng lai đã xóa
Zịt ;-;
Xem chi tiết
Đỗ Linh Ngọc
25 tháng 3 2022 lúc 10:37

 

bạn tham khảo dàn ý nha

Mở bài

 

- Giới thiệu khái quát câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm".

2. Thân bài

* Giải thích câu tục ngữ:

- Nghĩa đen:
+ "Đói" và "rách": Biểu hiện cho sự nghèo khó, thiếu thốn, khó khăn đến cùng cực của con người.
+ "Sạch" và "thơm": Biểu hiện cho sự sạch sẽ, tươm tất, thơm tho.
+ "Đói cho sạch": Nói đến miếng ăn, dù có đói đến cỡ nào cũng phải ăn uống cho sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh, không gây bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
+ "Rách cho thơm": Nói về cái mặc, ý chỉ quần áo dù cho có rách rưới, không lành lặn thì cũng không được để bẩn, phải giữ cho sạch sẽ, thơm tho.
- Động từ "cho": Có nghĩa giữ lấy, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp mà mình đang có.
- Nghĩa bóng: Câu này nhắn nhủ mỗi người cần phải ghi nhớ dù trong bất kì hoàn cảnh khó khăn nào cũng phải luôn gìn giữ, trân trọng nhân phẩm, danh dự của bản thân.

* Vì sao đói phải cho sạch, rách cho thơm?
- Nếu chúng ta không ý thức được vấn đề này thì sẽ để lại nhiều hậu quả, bởi vậy mỗi người cần tích cực rèn luyện cho mình những thói quen tốt, có như vậy mới mong có muốn một cuộc soosg tích cực hơn.
- Câu tục ngữ nhằm khuyên răn con người không nên vì những cám dỗ tầm thường cuộc sống mà đánh mất đi giá trị nhân phẩm của bản thân.

* Nêu một vài dẫn chứng liên hệ.

3. Kết bài

- Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Rút ra bài học cho bản thân.

Trịnh Quyền
Xem chi tiết
Bùi Ngân Khánh
Xem chi tiết
Huyền Tăng Thanh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
27 tháng 2 2023 lúc 21:04

25%

Phan Đào Gia Hân
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 1 2022 lúc 15:17

Những gia đình giàu thường có những người con hay ăn chơi,đua đòi cha mẹ.Việc làm ấy thể hiện rằng,cuộc sống vật chất nhiều hơn tinh thần sẽ khiến những người con không có tình yêu của cha mẹ,sẽ khiến họ rơi vào bước đường cùng.

Còn về nhà nghèo,tuy họ không có nhiều của cải,vật chất nhưng họ có thể dành mọi thời gian cho con mình.

lạc lạc
17 tháng 1 2022 lúc 15:29

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi: Đời sống vật chất có thể đầy đủ nhưng đời sống tinh thần không lành mạnh, con cái đua đòi ăn chơi, dễ sa vào các tệ nạn xã hội, trở thành nỗi bất hạnh cho gia đình, danh dự gia đình bị tổn hại.

Tham khảo:
 

Gia đình công con nghèo túng, vất vả, bất hạnh không thể hạnh phúc được.Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi có đời sống vật chất có thể đầy đủ nhưng đời sống tinh thần lại không lành mạnh, con cái đua đòi ăn chơi, dễ sa vào các tệ nạn xã hội, trở thành nỗi bất hạnh cho gia đình, dạnh dự gia đình bị tổn hại.Gia đình có hai con đều ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm có đời sống vật chất có thể đầy đủ hoặc còn thiếu thốn nhưng về tình thần lại đầy đủ. Con cái có tình thần trách nhiệm và bổn phận của mình với gia đình, chăm ngoan, học giỏi, hiếu thảo. Đây là mẫu gia đình văn hóa.