Tính hoá trị của mỗi nguyên tố( nhóm nguyên tử) trong hợp chất sau
Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a.
Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)
b.
Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)
c.
Lần lượt là: SO3(II)
Nhóm CO3, HPO4 và SO4 hóa trị II
Nhóm NO3, HCO3, H2PO4 và HCO3 hóa trị I
Nhóm PO4 hóa trị III
Kim loại Na và K hóa trị I
Kim loại Ca và Mg hóa trị II
Kim loại Al hóa trị III
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và có phân tử khối là 40 đvC. X là nguyên tố nào? Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi X và nhóm (NO3)biết nhóm (NO3)có hoá trị 1, X chỉ có 1 loại hoá trị
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie
CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2
Nguyên tử nguyên tố X (Z=12) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là
A. 2+
B. 2 -
C. 7+
D. 7 -
Hoàn thành nội dung sau : “Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng ............ của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử”.
A. số electron hoá trị.
B. Số electron độc thân.
C. Số electron tham gia liên kết.
D. Số obitan hoá trị.
Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau,biết O hoá trị (2),(NO3) hoá trị (1)
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau, biết nhóm N O 3 hóa trị I và nhóm C O 3 hóa trị II: B a N O 3 2 ; F e N O 3 3 ; C u C O 3 ; L i 2 C O 3
-
B
a
N
O
3
2
: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.2 → a = = II
Vậy Ba có hóa trị II.
-
F
e
N
O
3
3
: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = I.3 → b = = III
Vậy Fe có hóa trị III.
-
C
u
C
O
3
: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.1 = II.1 → c = = II
Vậy Cu có hóa trị II.
-
L
i
2
C
O
3
: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.2 = II.1 → d = = I
Vậy Li có hóa trị I.
tính hoá chị nguyên tố Fe trong hợp chất sau biết Cl có hoá trị 1 và nhóm (SO4) hoá trị 2
FE2 (SO4)3, FeCl3
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) | lll |
\(FeCl_3\) | lll |
gọi hóa trị của \(Fe\) là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_2^x\left(SO_4\right)_3^{II}\) \(\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Ta lại có: x . 2 = II . 3
=> x = III
Vậy hóa trị của Fe là (III)
- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{Cl_3}\)
Ta lại có: y . 1 = I . 3
=> y = III
Vậy hóa trị của Fe là (III)