Những câu hỏi liên quan
OkeyMan
Xem chi tiết
hattori heiji
9 tháng 3 2018 lúc 17:39

A B C P Q M 60 O 1 2 3 1 1

Tam giác ABC đều

=> \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

Xét ΔBMC có

\(\widehat{B}+\widehat{P1}+\widehat{M2}=180^o\) (đl tổng 3 góc trong tam giác)

=> \(60^0+\widehat{P1}+\widehat{M2}=180^o\)

=>\(\widehat{P1}+\widehat{M2}=120^o\) (1)

ta có \(\widehat{M1}+\widehat{M2}+\widehat{M3}=180^o\)(kề bù )

=>\(60^o+\widehat{M2}+\widehat{M3}=180^0\)

=>\(\widehat{M2}+\widehat{M3}=120^o\) (2)

từ (1) và (2)

=> \(\widehat{P1}=\widehat{M3}\)

Xét ΔPBM và ΔMCQ có

\(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)(cmt)

\(\widehat{P1}=\widehat{M3}\) (cmt)

=> ΔPBM ∼ ΔMCQ (đpcm)

Bình luận (4)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
14 tháng 4 2020 lúc 15:26

\(\Delta MBP\sim\Delta QMP\Rightarrow\widehat{MPB}=\widehat{QPM}\)

Suy ra MP là phân giác \(\widehat{BPQ}\)(1)

Lấy H,K là hình chiếu của M trên PQ,AB

Từ (1)\(\Rightarrow MH=MK\)(1)

\(\Delta AKM\) là nửa tam giác đều vì:

\(\widehat{AKM}=90\)

\(\widehat{MAB}=30\)( AM đồng thời cũng là phân giác góc BAC)

\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}AM\)( t/c nửa tam giác đều)

\(\Rightarrow MH=\frac{1}{2}AM\)

Tiếp theo ta sẽ biến đổi tương đương đẳng thức cần CM để ra 1 đẳng thức đúng:

\(\frac{S_{MPQ}}{S_{ABC}}=\frac{PQ}{2BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{2}MH.PQ}{\frac{1}{2}AM.BC}=\frac{PQ}{2BC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{MH}{AM}=\frac{1}{2}\)( luôn đúng, đã CM đúng ở trên)

\(\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Quỳnh 02
Xem chi tiết
Mị dayy
Xem chi tiết
Lý Kim Khánh
Xem chi tiết
Lã Thị Thảo Vt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:02

a) Ta có: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1.5}{6}=\dfrac{1}{4}\)

Do đó: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{4}\right)\)

Xét ΔABC có 

M\(\in\)AB(gt)

N\(\in\)AC(gt)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(cmt)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Bình luận (0)
Sane_chan
Xem chi tiết
Ru Nguyễn
Xem chi tiết
vô danh
2 tháng 3 2016 lúc 22:05

câu 1 : vì MN là đường TB của tam giác ABC => MN // BC nên theo hệ quả định lí ta-lét , ta có :


\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác AMN theo trường hợp cạnh cạnh cạnh

Bình luận (0)
trịnh thị quỳnh
Xem chi tiết