Giải thích hiện tượng : rót nước sôi vào ly, một lúc sau ly nóng lên (hiện tượng dẫn nhiệt)
Tại sao khi rót nước sôi vào ly thủy tinh, để cho ly khỏi nứt người ta thường để vào trong ly một cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng?
Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên
Em hãy giải thích hiện tượng khi ta lấy cục nước đá bỏ vào ly, quan sát thấy một lúc sau có những giọt nước đọng lại phía ngoài thành cốc.
do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước
Do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước
do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước
1. Vì sao cho mực vào ly nước sau một thời gian ta thấy ly nước có màu mực? Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng có gì khác không? Vì sao?
Vì giữa các phân tử nước có các khoảng cách nên khi cho mực vào thì các phân tử nguyên tử mực len lõi vào các khoảng trống của nước nên nước sẽ có màu của mực.
Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử sẽ chuyển động càng nhanh nên chũng sẽ len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn và sẽ hào vào nhau nhanh hơn
Soda là 1 loại nước uống mà giới trẻ rất ưa thích trong những ngày nắng nóng. Khi đổ nhẹ soda vào 1 ly sữa do soda nhẹ hơn nên nổi lên trên và xuất hiện mặt phân cánh giữa 2 chất lỏng. Sau 1 thời gian, mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn và 2 chất lỏng hòa vào nhau.
a) Hãy cho bik hiện tượng 2 chất lỏng tự hòa vào nhau là hiện tượng j ?
b) Nếu đặt ly nước trên vào ngăn lạnh thì hiện tượng xảy ra nhanh hay chặm hơn ?
a) Đó là hiện tượng khuếch tán.
b) Nếu đặt ly nước trên vào ngăn lạnh thì hiện tượng xảy ra chậm hơn
cái này là của môn hóa ạ
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
1/ Em ngửi được mùi thơm khi có người sử dụng nước hoa đi ngang qua.
2/ Trộn ly nước nóng và ly nước lạnh với nhau.
3/ Nhỏ giọt mực vào ly nước.
4/ Vắt chanh vào ly nước để pha nước chanh.
Câu 8: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, sau đó đun nóng cốc nước đó, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên, rồi lại từ trên xuống là:
A. Do hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt
B. Do hiện tượng đối lưu
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt
D. Do hiện tượng dẫn nhiệt
Câu 9: Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
A. Đối lưu
B. Bức xạ nhiệt
C. Dẫn nhiệt qua không khí
D. Đối lưu và dẫn nhiệt
Câu 10: Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi:
A. Hai vật có nhiệt năng khác nhau
B. Hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau
C. Hai vật có nhiệt độ khác nhau
D. Hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau
Câu 11: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Chỉ ở chất lỏng
B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí
C. Chỉ ở chất khí
D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn
Câu 12: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn
Câu 8 : Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước , sau đó đun nóng cốc nước đó , thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên , rồi lại từ trên xuống là :
A Hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt
B Hiện tượng đối lưu
C Hiện tượng dẫn nhiệt
D Hiện tượng bức xạ nhiệt
Câu 9 : Năng lượng mặt trời truyền xuống trái dất bằng cách nào ?
A Đối lưu
B Bức xạ nhiệt
C Dẫn nhiệt qua không khí
D Đối lưu và dẫn nhiệt
Câu 10 : Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật chất rắn khi :
A Hai vật có nhiệt năng khác nhau
B Hai vật có nhiệt năng khác nhau , tiếp xúc nhau
C Hai vật có nhiệt độ khác nhau
D Hai vật có nhiệt độ khác nhau , tiếp xúc nhau
Câu 11 : Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ?
A Chỉ ở chất lỏng
B Chỉ ở chất lỏng và chất khí
C Chỉ ở chất khí
D Ở các chất lỏng , chất khí và chất rắn
Câu 12 : Trong các sự truyền nhiệt nào dưới đây , sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt ?
A Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới trái đất
B Sự truyền từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò
C Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng
D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn
Chúc bạn học tốt
a/ thế nào là hiện tượng khếch tán?
b/ giải thích tại sao cá có thể sống với nước?
c/ Nhỏ giọt mực vào cốc nước, 1 lúc sau quay lại thấy toàn bộ nước chuyện sang màu mực ,hãy giải thích, Nếu tăng nhiệt độ Nước Lên thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi ? Giải thích?
Tham Khảo:
a)Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử. Hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ tăng cao. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
b)
Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. Ghi nhớ: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.tham khảo:
c)
Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.
a. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử.
b. Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước.
Một hòn bi chuyển động nhanh va chạm vào một hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ truyền một phần động năng của nó cho hòn bi này và chuyển động chậm đi trong khi hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ chuyển động nhanh lên. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng truyền nhiệt năng giữa các phân tử trong sự dẫn nhiêt.
Hãy dùng sự tương tự này để giải thích hiện tượng xảy ra khi thả một miếng đồng được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.
1.Khi quạt quay, ta thấy có bụi bám vào cánh quạt, hiện tượng này giải thích bằng
a.sự ma sát với không khí.
b.sự nhiễm tĩnh điện.
c.sự hút các hạt nhỏ.
d.sự hấp dẫn giữa các vật.
2.Nước đựng trong một cái ly bay hơi càng chậm khi
a.nhiệt độ nước càng thấp.
b.diện tích miệng ly càng lớn.
c.mực nước trong ly càng cao.
d.nhiệt độ nước càng cao.
3.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm yên cân bằng số chỉ của lực kế là
5 N. Khi này
a.trọng lượng của vật bằng 2,5 N.
b.khối lượng của vật bằng 0,5 kg.
c.khối lượng của vật bằng 5 g.
d.lực đàn hồi của lò xo bằng 0.
4.Một bệnh nhân tim ngừng đập đột ngột, các bác sĩ đã dùng dòng điện cao áp để kích cho tim đập trở lại, người ta đã sử dụng tác động nào sau đây của dòng điện?
a.Tác dụng sinh lý
b.Tác dụng từ
c.Tác dụng hoá học
d.Tác dụng nhiệt
cầu cao nhân giúp đỡ tại sắp nộp rồi
1.Khi quạt quay, ta thấy có bụi bám vào cánh quạt, hiện tượng này giải thích bằng
a.sự ma sát với không khí.
b.sự nhiễm tĩnh điện.
c.sự hút các hạt nhỏ.
d.sự hấp dẫn giữa các vật.
2.Nước đựng trong một cái ly bay hơi càng chậm khi
a.nhiệt độ nước càng thấp.
b.diện tích miệng ly càng lớn.
c.mực nước trong ly càng cao.
d.nhiệt độ nước càng cao.
3.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm yên cân bằng số chỉ của lực kế là
5 N. Khi này
a.trọng lượng của vật bằng 2,5 N.
b.khối lượng của vật bằng 0,5 kg.
c.khối lượng của vật bằng 5 g.
d.lực đàn hồi của lò xo bằng 0.
4.Một bệnh nhân tim ngừng đập đột ngột, các bác sĩ đã dùng dòng điện cao áp để kích cho tim đập trở lại, người ta đã sử dụng tác động nào sau đây của dòng điện?
a.Tác dụng sinh lý
b.Tác dụng từ
c.Tác dụng hoá học
d.Tác dụng nhiệt
cầu cao nhân giúp đỡ tại sắp nộp rồi
1.Khi quạt quay, ta thấy có bụi bám vào cánh quạt, hiện tượng này giải thích bằng
a.sự ma sát với không khí.
b.sự nhiễm tĩnh điện.
c.sự hút các hạt nhỏ.
d.sự hấp dẫn giữa các vật.
2.Nước đựng trong một cái ly bay hơi càng chậm khi
a.nhiệt độ nước càng thấp.
b.diện tích miệng ly càng lớn.
c.mực nước trong ly càng cao.
d.nhiệt độ nước càng cao.
3.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm yên cân bằng số chỉ của lực kế là
5 N. Khi này
a.trọng lượng của vật bằng 2,5 N.
b.khối lượng của vật bằng 0,5 kg.
c.khối lượng của vật bằng 5 g.
d.lực đàn hồi của lò xo bằng 0.
4.Một bệnh nhân tim ngừng đập đột ngột, các bác sĩ đã dùng dòng điện cao áp để kích cho tim đập trở lại, người ta đã sử dụng tác động nào sau đây của dòng điện?
a.Tác dụng sinh lý
b.Tác dụng từ
c.Tác dụng hoá học
d.Tác dụng nhiệt
cầu cao nhân giúp đỡ tại sắp nộp rồi
1.A
2.A
3.B
4.A