沐璃心
B1: a,Đối với đoạn mạch gồm hai điên trở R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thứ nào?B2: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắ nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thứ nào?B4: một nồ cơm điện có ghi trên vỏ là 220V-400W được sử dụng với hiệu điện thế   ,trung bình mỗi ngày trong thời gia...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 20:43

B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!

B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

 

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 20:45

Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)

Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)

   

Bình luận (0)
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 21:11

a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)

b. \(I=I1=I2=1,8A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1,8.30=54V\\U1=I1.R1=1,8.10=18V\\U2=I2.R2=1,8.20=36V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Bùi Hùynh Bích Trâm
Xem chi tiết
Minh Phương
11 tháng 12 2023 lúc 20:04

TT

\(U_1=9\Omega\)

\(U_2=16\Omega\)

\(I=2,5A\)

\(a.R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.U=?V\)

   \(U_1=?V\)

   \(U_2=?V\)

\(c.I_1=?A\)

   \(I_2=?A\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{25}{144}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{144}{25}=5,76\Omega\)

b. Hiệu điện thế đoạn mạch AB là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=2,5.5,76=14,4V\)

Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=14,4V\)

c. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{14,4}{9}=1,6A\)

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_2=I-I_1=2,5-1,6=0,9A\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Gia Tuệ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2022 lúc 21:01

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I=I_1+I_2=2,4+1,2=3,6A\)

c)Công sản ra của đoạn mạch: 

\(A=UIt=12\cdot3,6\cdot10\cdot60=25920J=25,92kJ\)

Bình luận (1)
Ngọcc Jem
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:33

điện trở tưong đưong là : \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

U=I.R=2.2=4(V)

t=10(phút)=600(s)

Công của dòng điện sinh ra trong 10 phút là :

A=U.I.t=4.2.600=4800(J)

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:28

R1 R2 A B

Bình luận (0)
Collest Bacon
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 8 2021 lúc 19:13

R1//R2

a,\(=>Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{8.12}{8+12}=4,8\Omega\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{24}{8}=3A=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)

b,\(=>Pab=U.Im=24\left(I1+I2\right)=24.5=120W\)

\(=>A=UIt=24.5.12.60=86400J\)

c,\(=>R1=\dfrac{pl}{S}=>l1=\dfrac{R1S}{p}=\dfrac{8.6.10^{-7}}{0,5.10^{-6}}=9,6m\)

d, R1 nt R2 nt R3

\(=>Im=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{24}{25}A\)

 

Bình luận (1)
Quang Lương
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 11 2021 lúc 15:00

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=I1.R1=0,5.9=4,5V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4,5:18=0,25A\\I=I1+I2=0,5+0,25=0,75A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 8 2021 lúc 11:04

Tóm tắt

R1 = 12Ω

R2 = 24Ω

U = 4V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

  a)                                Điện trở tương đương 

                              R  =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\) (Ω)

  b)        Có :              U = U1 = U2 = 4V (vì R1 // R2)

                                     I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{12}=0,3\left(A\right)\)

                                     I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

                                          ⇒ I = I1 + I2

                                                = 0,3 + \(\dfrac{1}{6}\)

                                                = 0,5 (A)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Lưu Đạt
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 1 2022 lúc 17:55

\(MCD:R1//R2\)

\(=>R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U1=U2=I1\cdot R1=0,2\cdot20=4V\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}A\)

Bình luận (0)
Nghii Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 10 2021 lúc 17:36

Tóm tắt : 

R1 = 6Ω

R2 = 9Ω

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) I = ?

 a)                       Điện trở tương đương của đoạn mạch

                               \(R_{tđ}=R_1+R_2=6+9=15\left(\Omega\right)\)

b)                    Có : \(U_{AB}=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

                      Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1

                             \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

                     Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2

                            \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{9}=1,3\left(A\right)\)

 c)                Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

                         \(I=I_1+I_2=2+1,3=3,3\left(A\right)\)

     Chúc bạn học tốt

 

Bình luận (1)