Bồi tụ được hiểu là quá trình:
A.Tích tụ các vật liệu phá huỷ
B Nén ép các vật liệu dưới tác dụng của hiện tượng uốn nếp
C Tích tụ các vật liệu trong lòng đất
D Tạo ra các mỏ khoáng sản
Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của
A. Sóng biển
B. Sông
C. Thuỷ triều
D. Rừng ngập mặn
Đáp án B
Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ phù sa sông trên vịnh biển nông, rộng
Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của
A. Sóng biển.
B. Sông.
C. Thuỷ triều.
D. Rừng ngập mặn.
Đáp án B
Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ phù sa sông trên vịnh biển nông, rộng.
Vận chuyển được hiểu là quá trình *
các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của gió.
các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của dòng nước.
di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
hóan đổi vị trí của các vật liệu trên bề mặt Trái Đất.
Vận chuyển được hiểu là quá trình *
các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của gió.
các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của dòng nước.
di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
hóan đổi vị trí của các vật liệu trên bề mặt Trái Đất.
Câu 1: Khoáng sản là
A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.
B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.
C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.
D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.
Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?
A. Kim loại đen
B. Phi kim loại.
C. Nhiên liệu.
D. Kim loại màu.
Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?
A. Khí Ôxi.
B. Khí Nitơ.
C. Khí Cacbon.
D. Khí Hiđrô.
Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là
A. các chí tuyến và vòng cực.
B. các đường chí tuyến.
C. các vòng cực.
D. đường xích đạo.
Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?
A. 2 đới.
B. 3 đới.
C. 4 đới.
D. 5 đới.
Câu 6: Khí áp là
A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
B. sự chuyển động của không khí.
C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.
D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.
Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.
B. Do sự khác nhau về độ cao.
C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.
D. Do sự khác nhau về vĩ độ.
Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là
A. gió Tín phong và gió Đông cực.
B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?
A. Độ cao.
B. Vĩ độ.
C. Nhiệt độ.
D. Kinh độ.
Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?
A. Gió Đông cực.
B. Gió Tín phong.
C. Gió Đông Bắc.
C. Gió Đông Nam.
Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là
A. sóng, thủy triều và dòng biển.
B. sóng và các dòng biển.
C. sóng và thủy triều.
D. thủy triều và các dòng biển.
Câu 12: Sóng là gì?
A. Là sự chuyển động của nước biển.
B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.
C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.
D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.
Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành
A. mạng lưới sông.
B. lưu vực sông.
C. hệ thống sông.
D. dòng sông.
Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?
A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. Do Trái Đất có sức hút.
C. Do sự vận động của nước biển và đại dương.
D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 15: Sông là gì?
A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp.
B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa.
Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là
A. vĩ độ.
B. kinh độ.
C. bề mặt tiếp xúc.
D. nơi xuất phát.
Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là
A. sông Hồng và sông Cửu Long.
B. sông Hồng và sông Đồng Nai.
C. sông Thái Bình và sông Cửu Long.
D. sông Thái Bình và sông Đồng Nai.
Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?
A. Chất khoáng và chất hữu cơ.
B. Chất mùn và không khí.
C. Nước và không khí.
D. Chất hữu cơ và nước.
Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?
A. Các lớp đất đá, khí quyển.
B. Các lớp đất đá và thủy quyển.
C. Các lớp đất đá, khí quyển, thủy quyển
D. Khí quyển và thủy quyển
Câu 20: Gió là
A. sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
B. sự chuyển động theo chiều thẳng đứng của không khí.
C. sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.
D. sự chuyển động của không khí từ đất liền ra biển.
c1 a
c2 c
c3 d
c4 a
c5 b
c6 c
c7 d
c8 a
c9 b .....c10. c
1A
2C
3B
4B
5D
6C
7C
8D
9C
10B
11A
12B
13C
14D
15B
16C
17A
18A
19C
20A
Các mỏ khoáng sản dùng để làm nguyên liên liệu sản xuất ra phân bón, đồ gốm, vật liệu xây dựng là:
A. Muối mỏ, apatit, sắt, dầu mỏ, đồng
B. Muối mỏ, apatit, thạch anh, crôm, titan
C. Kim cương, thạch anh, đá vôi, cát, muối mỏ
D. Kim cương, thạch anh, than đá , than bùn, chì, kẽm
Các mỏ khoáng sản dùng để làm nguyên liên liệu sản xuất ra phân bón, đồ gốm, vật liệu xây dựng là Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi, cát, sỏi,...
Chọn: C.
( MN giúp e vs ạ ).
Câu 1: Khoáng sản là
A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.
B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.
C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.
D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.
Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?
A.Kim loại đen
B. Phi kim loại.
C. Nhiên liệu.
D. Kim loại màu.
Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?
A. Khí Ôxi.
B. Khí Nitơ.
C. Khí Cacbon.
D. Khí Hiđrô.
Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là
A. các chí tuyến và vòng cực.
B. các đường chí tuyến.
C. các vòng cực.
D. đường xích đạo.
Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?
A. 2 đới.
B. 3 đới.
C. 4 đới.
D. 5 đới.
Câu 6: Khí áp là
A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
B. sự chuyển động của không khí.
C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.
D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.
Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.
B. Do sự khác nhau về độ cao.
C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.
D. Do sự khác nhau về vĩ độ.
Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là
A. gió Tín phong và gió Đông cực.
B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?
A.Độ cao.
B. Vĩ độ.
C. Nhiệt độ.
D. Kinh độ.
Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?
A. Gió Đông cực.
B. Gió Tín phong.
C. Gió Đông Bắc.
D. Gió Đông Nam.
Câu 1: Khoáng sản là
A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.
B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.
C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.
D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.
Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?
A.Kim loại đen
B. Phi kim loại.
C. Nhiên liệu.
D. Kim loại màu.
Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?
A. Khí Ôxi.
B. Khí Nitơ.
C. Khí Cacbon.
D. Khí Hiđrô.
Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là
A. các chí tuyến và vòng cực.
B. các đường chí tuyến.
C. các vòng cực.
D. đường xích đạo.
Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?
A. 2 đới.
B. 3 đới.
C. 4 đới.
D. 5 đới.
Câu 6: Khí áp là
A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
B. sự chuyển động của không khí.
C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.
D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.
Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?
A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.
B. Do sự khác nhau về độ cao.
C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.
D. Do sự khác nhau về vĩ độ.
Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là
A. gió Tín phong và gió Đông cực.
B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?
A.Độ cao.
B. Vĩ độ.
C. Nhiệt độ.
D. Kinh độ.
Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?
A. Gió Đông cực.
B. Gió Tín phong.
C. Gió Đông Bắc.
D. Gió Đông Nam.
Làm lại do lỗi nhé !
1. A
2. C
3. B
4.A
5.D
6.A
7.C
8.D
9.C
10.B
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra “mưa axit” gây tác hại rất lớn đối với cây trồng, sinh vật sống trong hồ ao, sông ngòi, phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử văn hóa,... Sự tích tụ các khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “mưa axit” ?
Hiện tượng nào dưới đây được sinh ra bởi ngoại lực? Núi lửa Động đất Bồi tụ Uốn nếp
Tham khảo
Ngoại lực tác động lên trái đất tạo ra các quá trình: Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO2, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật. Quá trình phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.
Nội lực : Xâm thực , phong hoá , núi lửa , bồi tụ .
Ngoại lực : uốn nếp , đứt gãy , động đất .
Dựa vào hình 4.3, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Kể tên các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Trình bày đặc điểm các loại khoáng vật và đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bằng nhiều nguyên tố hóa học, chủ yếu là silic và nhôm. Khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
- Khoáng vật
+ Là những nguyên tố hoặc hợp chất hóa học được hình thành do các quá trình địa chất. + Trong thiên nhiên, đa số khoáng vật ở trạng thái rắn như thạch anh, hematit, canxit,...
+ Một số khoáng vật là đơn chất như vàng, kim cương... hoặc hợp chất như canxit, thạch anh, mica,...
- Đá
+ Là tập hợp của một hay nhiều loại khoáng vật, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
+ Dựa vào nguồn gốc hình thành, các loại đá được chia thành ba nhóm là đá mácma, đá trầm tích và đá biến chất.