Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:48

Để biết được lượng chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử ta cần sử dụng khái niệm mol.

Bình luận (0)
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 5:58

Dùng khái niệm mol

Bình luận (0)
Đặng Tràn Xuân Bách
28 tháng 10 2023 lúc 20:56

tftftftfff

 

Bình luận (0)
Đào Thanh Thủy
Xem chi tiết
Đào Thanh Thủy
23 tháng 12 2022 lúc 5:30

Mình cần gấp , ét o ét 

Bình luận (0)
Nguyệt Phạm
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 6:53

Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.

Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.

Bình luận (0)
Trần Thảo Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 6:40

Vì khối lượng riêng \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10m}{V}\) khi nhiệt độ chất khí trong bình giảm thì V giảm mà m không đổi nên d tăng.

Đại lượng : khối lượng riêng.

Bình luận (0)
Hdkckc Hdkckc
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
20 tháng 5 2021 lúc 12:47

- Khi tăng nhiệt độ thì thể tích vật/chất lỏng/ khí tăng, khối lượng riêng giảm

- Khi giảm nhiệt độ thì thể tích vật/ chất lỏng/ khí  giảm, khối lượng riêng tăng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2017 lúc 18:26

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 4:10

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
hoàng phong Lương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 7:25

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 7:26

Tham khảo

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.

    - Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích ... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

    - Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc ... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi châm.

    - Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vậy ngực và vây hông tiêu giảm.

    - Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

    - Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển , râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)