cấu tạo của phân tử ảnh hưởng như thế nào đến thể tích của hỗn hợp chất lỏng hoặc chất khí
Bằng phép đo thông thường, ta chỉ xác định được khối lượng chất rắn, chất lỏng hoặc thể tích của chất khí. Làm thế nào để biết lượng chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử?
Để biết được lượng chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử ta cần sử dụng khái niệm mol.
1.hãy giải thích về quá trình truyền âm trong không khí ? Âm có thể truyền trong chất rắn và chất lỏng ko ?
2. Tốc độ là gì tố độ ảnh hưởng như thês nào đến an toàn giao thông .
3.Vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong các phân tử sau : NaCl , O2 , CO2 , H2O
4.Cho các công thứ hóa học sau : CuO , Fe2O3 , KMnO4 , CaFO4 . Nêu ý nghĩa và tính %
nêu được thể tích,khối lượng riêng của chất rắn,lỏng,khí thay đỏi như thế nào khi tăng hoặc giảm nhiệt độ?
Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.
Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.
khi nhiệt độ của 1 miếng đồng tăng thì đại lượng nào sau đây của vật thay đổi và thay đổi như thế nào: kích thước của mỗi phân tử, số phân tử chất cấu tạo nên vật, khoảng cách giữa các phân tử chất, khối lượng, trọng lượng. thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng
Vì khối lượng riêng \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{10m}{V}\) khi nhiệt độ chất khí trong bình giảm thì V giảm mà m không đổi nên d tăng.
Đại lượng : khối lượng riêng.
Dựa vào công thức D = M : V. Khi tăng hoặc giảm nhiệt độ thì thể tích, khối lượng riêng của chất rắn, lỏng, khí như thế nào?
- Khi tăng nhiệt độ thì thể tích vật/chất lỏng/ khí tăng, khối lượng riêng giảm
- Khi giảm nhiệt độ thì thể tích vật/ chất lỏng/ khí giảm, khối lượng riêng tăng
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí ?
A. Có hình dạng và thể tích riêng.
B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn.
C. Có thể nén được dễ dàng.
D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.
Nêu 3 ví dụ về vật có động năng , thế năng , có cả động năng và thế năng ?
Các chất đc cấu tạo như thế nào ? Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất ? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử , phân tử các cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
các bạn giúp mình với . mình cảm ơn các bạn !
.
Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng ?
A. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
B. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
C. Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng.
D. Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn như nhau.
Điều kiện sông khác nhau ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể và tập tính của cá như thế nào? Cho ví dụ.
- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.
Tham khảo
Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.
- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích ... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc ... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi châm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vậy ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển , râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.