Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:15

a: Trường hợp 1: x=1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+5=3\)

Trường hợp 2: x=-1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}+5=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+5=2+5=7\)

b: Trường hợp 1: x=1/2; y=1

\(B=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-1+1=0\)

Trường hợp 2: x=1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=3\)

Trường hợp 3: x=-1/2; y=1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot1+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+1=3\)

Trường hợp 4: x=-1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=0\)

Bình luận (0)
nguyễn thảo
Xem chi tiết
Louis Pasteur
9 tháng 5 2017 lúc 22:27

Để tính giá trị một biểu thức đại số tại những gí trị cho trước của biến ta chỉ việc thay giá trị của biến và biểu thức đại số đó rồi tính

Áp dụng: \(2x^3-3y\) tại x=2, y=1

\(=2.2^3-3.1=2.8-3=16-3=13\)

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 21:51

\(A=2\cdot0^{-1}+0\cdot1^{100}-3\cdot\left(-1\right)\cdot1^0+3=3+3=6\)

Bình luận (0)
Huyền Trang Trương
Xem chi tiết
gia bảo trần
23 tháng 3 2022 lúc 23:07

tại x=0,y=-1,z=1 nên 2x^2y=0,xz^100=0,-3yz^0=3

=0+0+3+3

=6

 

Bình luận (0)
Dũng Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 22:18

b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
Duy Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Toru
12 tháng 11 2023 lúc 17:47

Ta có: \(\dfrac{x^2-2x-3}{x^2+2x+1}=\dfrac{x^2+x-3x-3}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x-3}{x+1}\left(dk:x\ne-1\right)\) (1)

Với \(x\ne-1\), ta có:

\(3x-1=0\Rightarrow3x=1\) \(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(tm\right)\)

Thay \(x=\dfrac{1}{3}\) vào (1), ta được:

\(\dfrac{\dfrac{1}{3}-3}{\dfrac{1}{3}+1}=\left(\dfrac{1}{3}-3\right):\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\)

\(=-\dfrac{8}{3}:\dfrac{4}{3}=-\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{4}=-2\)

Vậy: ...

Bình luận (0)
Học ngu lắm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 11:01

1, a) 

Ta có:

\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

Thay x=99 vào ta có:

\(\left(99+1\right)^2=100^2=10000\)

b) Ta có:

\(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)

Thay x=101 vào ta có:

\(\left(101-1\right)^3=100^3=1000000\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
22 tháng 7 2023 lúc 9:02

`a, x = 0 <=> (0^2-1)/(2.0+1) = -1/1 = -1`

`b,` Biểu thức không xác định vì mẫu `= 0`

Bình luận (0)
Đặng Vân Chinh
Xem chi tiết
Trần Tú Anh🥺
Xem chi tiết
TV Cuber
11 tháng 4 2022 lúc 20:41

undefined

Bình luận (0)
TV Cuber
11 tháng 4 2022 lúc 20:42

undefined

Bình luận (0)
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
11 tháng 4 2022 lúc 21:00

Tại \(x=0\) ta có:

\(A=5.0^2+3.0-1=5.0+3.0-1=0+0-1=-1\) 

Vậy tại \(x=0\) thì biểu thức A là -1

Tại \(x=-1\) ta có 

\(A=5.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)-1=5.1+3.\left(-1\right)-1=5-3-1=1\)

Vậy tại \(x=-1\) thì biểu thức A là 1

Tại \(x=\dfrac{1}{3}\) ta có

\(A=5.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+3.\dfrac{1}{3}-1=5.\dfrac{1}{9}+3.\dfrac{1}{3}-1=\dfrac{5}{9}+1-1=\dfrac{5}{9}\) 

Vậy tại \(x=\dfrac{5}{9}\) thì biểu thức A là \(\dfrac{5}{9}\)

 

 

Bình luận (0)