cho 9,6 gr 1 kim loại M hóa trị II vừa đủ tác dụng với 392 gr dung dịch H2SO4 10% . Tìm M
Cho 0,975g kim loại A hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,15M. Hãy xác định kim loại A, viết PTHH
nZn= 0,1 mol ; nH2SO4= 0,2 mol
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
ban đầu: 0,1 mol 0,2 mol
PƯ: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
b) VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
c) Dung dịch có: 0,1 mol ZnSO4 và 0,1 mol H2SO4 dư
mdung dịch = mZn + mdung dịch H2SO4 - mH2 = 6,5 + 200 - 0,1 x 2 = 206,3 (g)
%ZnSO4 = 0,1 x 161 : 206,3 x 100% = 7,80%
%H2SO4= 0,1 x 98 : 206,3 x 100% = 4,75%
\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,15=0,015mol\)
\(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)
0,015 0,015
Mà \(n_A=\dfrac{m_A}{M_A}=\dfrac{0,975}{M_A}=0,015\Rightarrow n_A=65\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) A là nguyên tố Zn(kẽm).
Cho kim 11,2 kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 14,6 gam HCl. Xác định M
\(n_M=\dfrac{11,2}{M}\left(mol\right),n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)
Từ (1)\(\Rightarrow2n_M=n_{HCl}\Leftrightarrow2.\dfrac{11,2}{M}=0,4\)
\(\Leftrightarrow M=56\)
Vậy M là Fe
Cho 16,5 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Nguyên tử khối của kim loại M là
A. 64.
B. 65.
C. 27.
D. 24.
Cho 5,4g kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 395,2g dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55% và thu được 0,6g H2. a/ Tìm tên kim loại? b/ Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu? c/ nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl 1M thì phải dùng bao nhiêu ml để có thể hòa tan hết lượng kim loại M nói trên?
các bạn giúp minh nhá:) cám ơn mn nhiều nha
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2
0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3
=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là Al
b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)
c)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
Cho 1 oxit kim loại hóa trị X tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% sau p/ứ kết thúc thu được dung dịch muối sunfat 22,64%.Tìm oxit kim loại trên
PTHH: \(X_aO_b+bH_2SO_4\rightarrow X_a\left(SO_4\right)_b+bH_2O\)
Giả sử \(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=490\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{X_aO_b}=n_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{1}{b}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{a.X}{b}+96\left(g\right)\\m_{X_aO_b}=\dfrac{a.X}{b}+16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(\dfrac{\dfrac{aX}{b}+96}{\dfrac{aX}{b}+506}=0,2264\) \(\Rightarrow\dfrac{0,7736aX}{b}=18,5584\) \(\Rightarrow\dfrac{aX}{b}\approx24\)
Với \(a=b\ne0\) thì \(X=24\) (Magie)
Vậy công thức oxit là MgO
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và 1 kim loại M hóa trị II trong dung dịch ( loãng)vừa đủ thu được dung dịch B và khí C , cho B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tách ra 93,2g kết tủa trắng . lọc lấy kết tủa rồi cô cạn nước lọc thu được 57,4g. muối khan
a . tính V khí C thoát ra (đktc) và kim loại của mỗi hỗn hợp A ?
b . xác định kim loại M ? nếu trong hỗn hợp A số mol kim loại M lớn hơn 33,33% số mol của Al
Cho 2,88 gam oxit kim loại hóa trị II, tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M, rồi cô cạn dung dịch nhận được 7,52 gam tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức phân tử của muối ngậm nước.
Hướng dẫn giải:
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
0,04 ←0,04
→ Oxit: FeO (72)
CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O
n = 0,04 và m = 7,52
=> M = 188
=> n = 2
=> FeSO4 . 2H2O
Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O
Cho 9,6 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được muối và 5,376 lít H2 đo ở đktc. Kim loại R là:
A Fe
B Mg
C Ca
D Zn
\(n_{H_2}=\dfrac{5.376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH : R + H2SO4 -> RSO4 + H2
0,24 0,24
\(M_R=\dfrac{9.6}{0,24}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Chọn C
\(n_{H_2}=\dfrac{5.376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH : R + H2SO4 -> RSO4 + H2
0,24 0,24
Cho 6gam một oxit kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 7,35%. Công thức hóa học của oxit là
A. BaO. B. MgO. C. CaO. D. ZnO.
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=7,35\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=40\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=24\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là Mg
=> Oxit kim loại có CTHH là: MgO
Chon B. MgO