Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Việt Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 20:04

Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2018 lúc 7:32

Ta có f(1) = 12 -(m - 1).1 + 3m - 2 = 2m

g(2) = 22 - 2(m + 1).2 - 5m + 1 = -9m + 1

Vì f(1) = g(2) ⇒ 2m = -9m + 1 ⇒ 11m = 1 ⇒ m = 1/11. Chọn D

tran quoc huy
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
24 tháng 2 2018 lúc 19:42

Ta có

Thay x = 1/2 : \(f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\)

Thay x = 2: \(f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\)

\(\Rightarrow\left[f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)\right]-3\left[f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)\right]=4-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow-5f\left(2\right)=\frac{13}{4}\Leftrightarrow f\left(2\right)=-\frac{13}{20}\)

Doãn Thanh Phương
24 tháng 2 2018 lúc 19:43

Ta có :

Thay x = 1/2 : ƒ (12 )+3ƒ (2)=14 

Thay x = 2: ƒ (2)+3ƒ (12 )=4

⇒[ƒ (2)+3ƒ (12 )]−3[ƒ (12 )+3ƒ (2)]=4−34 

tran quoc huy
25 tháng 2 2018 lúc 20:45

thanks

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2018 lúc 2:39

Đáp án D

Phuong Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 13:25

a: f(x)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2

g(x)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6

b: H(x)=f(x)+g(x)

=3x^4+2x^3+6x^2-x+2-3x^4-2x^3-5x^2+x-6

=x^2-4

f(x)-g(x)

=3x^4+2x^3+6x^2-x+2+3x^4+2x^3+5x^2-x+6

=6x^4+4x^3+11x^2-2x+8

c: H(x)=0

=>x^2-4=0

=>x=2 hoặc x=-2

Phan Tất Tuấn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 3 2023 lúc 20:54

Lời giải:
Gọi đa thức dư khi lấy $f(x)$ chia cho $x^2+x-6$ là $ax+b$ với $a,b\in\mathbb{R}$, $Q(x)$ là đa thức thương.

Theo bài ra ta có:

$f(2)=6067$

$f(-3)=-4043$

$f(x)=(x^2+x-6)Q(x)+ax+b=(x-2)(x+3)Q(x)+ax+b$

Cho $x=2$ thì:

$f(2)=0.Q(2)+2a+b=2a+b$

$\Leftrightarrow 6067=2a+b(1)$

Cho $x=-3$ thì:

$f(-3)=0.Q(-3)-3a+b=-3a+b$

$\Leftrightarrow -4043=-3a+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=2022; b=2023$

Vậy đa thức dư là $2022x+2023$