Câu 2. Nêu tên hai loại nhiệt giai và cho biết các mốc đo nhiệt độ của mỗi nhiệt giai đó.
Hãy cho biết các mốc đo nhiệt độ của nhiệt giai Celsius, nhiệt giai Fahrenheit.
- Ở thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ nước đá đang tan là 0oCoC, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oCoC.
- Ở thang nhiệt độ Fa-ren-hai, nhiệt độ nước đá đang tan là 32oFoF, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 212oFoF
Mốc đo:
-Nhiệt giai Celsius:
+Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oC.
-Nhiệt giai Fahrenheit:
+Nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 212oF.
Trong nhiệt giai Xen-xi-ut tại so người ta dùng nhiệt độ của nước đá đangtan làm mốc đo nhiệt độ? Theo em có thể dùng một mốc khác để đo nhiệt độ không?
Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong suốt quá trình nước đá đang tan.
Do vậy người ta dùng làm mốc đo nhiệt độ.
Vì nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 độ C và là nhiệt độ xác định. Không thể dùng một mốc khác
Vì nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC là đại lượng xác định và không thay đổi.
Có những loại nhiệt giai nào? nêu quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đang sôi trong nhiệt giai: Xenxiut?
giúp mk nhanh nhanh vs nha các bn
Có ba loại nhiệt giai là Xenxiut, Farenhai, Kenvin.
Với nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ của nước đang sôi là 100 độ.
Có 2 loại nhiệt giai chính, thông dụng là: Celcius (Xen-xi-út, oC) và Fahrenheit (Fa-ren-hai; oF). Ngoài ra còn có nhiệt giai Kenvin (K)
Trong nhiệt giai Xen-xi-út:
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC
Có 2 loại nhiệt giai: Xen-xi-út và Fa-ren-hai
Quy ước nhiệt giai Xen-xi-út:
-Nước đá đang tan: 0oC
-Hơi nước đang sôi: 100oC.
Kể tên một số loại dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết. Nêu những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó.
Một số loại dụng cụ đo nhiệt độ và những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó
– Nhiệt kế thủy ngân: ưu điểm đó là phổ biến, giá rẻ và cho độ chính xác cao.
– Nhiệt kế hồng ngoại: ưu điểm đó là thời gian đo nhanh, cách sử dụng đơn giản, độ an toàn cao, vị trí đo đa dạng ( thường được dùng trong các bệnh viện), ngoài đo thân nhiệt có thể được sử dụng đo nhiệt độ của các vật thể khác, đo nhiệt độ phòng,…
Câu 11 : Để đo nhiệt độ cơ thể người có thể dùng những loại dụng cụ đo nào ? Nêu ưu điểm , nhược điểm của mỗi loại dụng cụ đo đó ? Theo em nên sử dụng dụng cụ nào trong các dụng cụ đó để đo nhiệt độ cơ thể ?
Câu 1 : Nêu tên và công dụng của các loại nhiệt kế?
Câu 2: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C?
Câu 3: Em hày kể tên những nguồn năng lượng mà em biết?
Cau 4: Vì sao ngày nay cần phải tìm các nguồn năng lượng mới để thay thế ?.
Câu 5: Hãy kể một số ví dụ về việc sử dụng vật dụng cũ để làm thành vật dụng mới.
Câu 6:Tại sao khi nuôi cá cảnh người ta thả thêm cành rong vào bể cá?
Câu 7: Em hãy nêu một số cách để bảo quản thực phẩm ở gia đình?
Câu 8: Phân biệt vật sống và vật không sống? cho ví dụ?
Câu 9: Những việc cần làm và không được làm trong phòng thực hành?
Câu 10: Nêu những đặc điểm chất rắn, chất lỏng, chất khí?
Câu 11: Kể một số tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất?
Câu 12: Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí?
Câu 13: Hãy cho biết lương thực- thực phẩm cung cấp các chất thiết yếu cho cơ thể con người?Cho biết vai trò của lương thưc thực phảm đối với con người?
Câu 14: cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học?
:Dụng cụ nào dùng để đo nhiệt độ? Kể tên những loại nhiệt kế mà em biết? Đặc điểm và công dụng của mỗi loại nhiệt kế?
Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ: nhiệt kế
Có 3 loại nhiệt kế:
+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm
+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí
Câu 2. Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của vật có quan hệ với nhiệt độ của vật đó như thế nào? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Mỗi cách cho một ví dụ minh họa.
Câu 4. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị đo nhiệt lượng. Nêu công thức tính nhiệt lượng (có giải thích rõ ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó).
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
là nhiệt độ tăng lên, ( hoặc *)
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
1.Trong nhiệt kế Kenvin, nhiệt độ của nước đá đang tan là 273K. Hỏi nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu K?
2. Hãy đo nhiệt độ trong phòng của em rồi đổi ra nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai và nhiệt giai Kenvin.
HELP ME.....
1. Nhiệt độ nước sôi là: 273 + 100 = 373K
2. Giả sử nhiệt độ phòng đo được là t (*C)
- Đổi ra nhiệt giai Farenhai: (t × 1.8) + 32
- Đổi ra nhiệt gai Kenvin: t+273