Khối lượng của lưu huỳnh(S)Trong hợp chất CuSO4:
A.35 (g)
B.40 (g)
C.30 (g) D.32 (g)Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của các hợp chất tạo bởi:
a)1 gam lưu huỳnh kết với 1 gam oxi
b) 2 gam lưu huỳnh kết với 3 gam oxi
c)70%khối lượng sắt;30%khối lượng oxi và có khối lượng mol là 160(g/mol).
d) 2,04%H;32,65%S; phần còn lại là oxi. Khối lượng mol của hợp chất là 98g/mol.
Giải nhanh giúp mình ạ
a)
Ta có: nS=\(\frac{1}{32}\) mol ;n O=\(\frac{1}{16}\)mol
\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:2 \(\rightarrow\) SO2
b)
Ta có : nS=\(\frac{2}{32}\)=\(\frac{1}{16}\) mol; nO=\(\frac{3}{36}\)mol
\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:3\(\rightarrow\)SO3
c) Chất này tạo bởi Fe và O \(\rightarrow\) Có dạng FexOy \(\rightarrow\) 56x+16y=160
Ta có %Fe=\(\frac{56x}{160}\)=70% \(\rightarrow\) x=2\(\rightarrow\) y=3 \(\rightarrow\)Fe2O3
d) Chất này tạo bởi H; S; O -> HxSyOz
\(\rightarrow\)x+32y+16z=98
\(\rightarrow\)%H=\(\frac{x}{98}\)=2,04% \(\rightarrow\) x=2
\(\rightarrow\)%S=\(\frac{32y}{98}\)=32,65%\(\rightarrow\) y=1\(\rightarrow\) z=4
\(\rightarrow\) H2SO4
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 30 gam bột lưu huỳnh thu được 46 g chất sắt (II) sunfua FeS màu xám biết rằng để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)
đốt cháy một mẫu than nặng 40 g ( có lẫn tạp chất lưu huỳnh ) trong không khí , thu được 140 g hỗn hợp cacbon dioxit và lưu huỳnh dioxit
a , viết PTHH
b tính thể tích khí Oxi tham gia phản ứng
c , tính thành phần phần trăm khối lượng tạp chất có trong mẫu than
a) Ta có PTHH
C + O2 \(\rightarrow\) CO2 (1)
S + O2 \(\rightarrow\)SO2 (2)
b) Từ PT(1) và (2)
=> mC + mS + mO2 = mCO2 + mSO2 ( theo ĐLBTKL)
=> 40 + mO2 = 140 (g)
=> mO2 = 140 - 40 =100 (g)
=> nO2 = m/M = 100/32 =3.125(mol)
=> VO2 = n x 22.4 = 3.125 x 22.4 =70 (l)
c) gọi nC =a (mol)và nS =b(mol)
=> mC = 12a(g) và mS = 32b(g)
mà mC + mS = 40 (g)
=> 12a + 32b =40
theo PT(1) => nC = nO2 = a
theo PT(2) => nS = nO2 = b
mà tổng nO2 = 3.125(mol)
=> a+ b = 3.125
DO đó : \(\left\{\begin{matrix}a+b=3.125\\12a+32b=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=3\left(mol\right)\\b=0.125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mC = 3 x 12 = 36 (g)
=> mS = 40 - 36 =4 (g)
=> % mtạp chất = (mS/ mC) .100% = (4/36) .100% =11.11%
Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất biết 1 lít(đktc) của :
a) Hợp chất Silic với Hidro có khối lượng là 1,428 g
b) Hợp chất Nitơ có khối lượng là 0,759 g
c) Hợp chất lưu huỳnh với Hidro có khối lượng là 1,518 g
Giải giúp mk vs!Cần gấp!😭😭
Hỗn hợp có 16 (g) bột lưu huỳnh và 28 (g) bột sắt. Đốt nóng hỗn hợp thu được chất duy nhất là FeS. Tính khối lượng của sản phẩm nếu hỗn hợp có 8 (g) bột lưu huỳnh và 28 (g) Ce. Hãy cho biết:
- Khối lượng FeS thu được
- Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
a) Fe + S \(_{\underrightarrow{to}}\) FeS
nS = 0,5mol ; nFe = 0,5mol
Dựa theo PTHH=> Hai chất đều hết.
nFeS = nFe=0,5 mol ⇒ mFeS = 0,5. 88 = 44g
b) Fe + S \(\underrightarrow{to}\) FeS
nS = 0,25mol ; nFe = 0,5mol
Vì: 0,251<0,51⇒0,251<0,51⇒S hết, Fe dư
-nFeS = nS = 0,25 mol
=>mFeS = 0,25 . 88 = 22g
nFe(dư)= 0,5− (0,25.11) = 0,25mol
=> mFe(dư)=0,25.56=14g
khi phân tích hợp chất A nhận thấy phần trăm khối lượng đồng là 40% lưu huỳnh là 20% còn lại là oxygen xác định công thức hoá học của A biết khối lượng mol của A g/mol
Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong công thức SO₃ là; ( biết S = 32, O= 16) ?
a.50%
b. 60%
c. 40%
d. 30%
\(\%_S=\dfrac{32}{32+16.3}.100\%=40\%\%\)
Chọn C
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
a. Fe + S \(\rightarrow\) FeS
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của sắt và nhôm ta có:
PT: Fe + S \(\rightarrow\) FeS
theo đề x(mol) x(mol)
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
y(mol) (3/2)y (mol)
Theo đề bài ta có hệ: 56x + 27y = 1,1
x + (3/2)y = 1,28/32= 0.04
Giải hệ ta được x= 0.01; y=0.02
KHối lượng sắt trong hỗn hợp là:56x = 56x0.01=0.56 g
+> %Fe=(0.56/1.1)x100%= 50.9%
=> %Al= 100% - 50.9% = 49,1%