Trong phản ứng oxi hóa hoàn toàn đơn chất R, khối lượng oxi = \(\frac{2}{3}\) khối lượng R.
a) Lập PTHH tổng quát.
b) Xác định R, CTHH oxit, CTHH axit hay CTHH bazơ tương ứng.
Trong phản ứng oxi hóa hoàn toàn đơn chất X khối lượng oxit sinh ra bằng 1,775 khối lượng oxi phản ứng.
a) Lập PTHH.
b) Xác định X, CTHH axit hay bazơ tương ứng.
Phản ứng xảy ra:
\(2aX+bO_2\rightarrow2X_aO_b\)
Giả sử số mol XaOb là 1 suy ra nO2=0,5b
Ta có:
\(m_{XaOb}=a.\left(aX+16b\right)=a.X+16b=1,775m_{O2}\)
\(=1,775.32.0,5b=28,4b\)
\(\Rightarrow a.X=12,4b\)
\(\Rightarrow X=\frac{12,4b}{a}\)
Thỏa mãn giá trị a=2; b=5 suy ra X=31 nên X là P.
Oxit là P2O5, đây là oxit axit.
Câu 1: Cho 5,4g một kim loại R(hóa trị III) tác dụng với Oxi thu được 10,2g. Xác định khối lượng R và CTHH của oxit
Câu 2: Oxit hóa 16,8 lít khí SO2(ĐKTC) a) Viết PTHH b) Tính VO2 c)Tìm hiệu suất của phản ứng
Bài 1 :
\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)
\(0.2......0.15\)
\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là : Al
CTHH : Al2O3
Câu 2:
a) nSO2=0,75(mol)
PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)
nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)
=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)
c) Tìm hiệu suất là sao em?
Đề chưa chặt chẽ
BÀI 1 CÁCH KHÁC:
PTHH: 4 R + 3 O2 -to-> 2 R2O3
Theo PT: 4M(R)________4M(R)+96(g)
Theo đề): 5,4__________10,2(g)
Theo PTHH và đề bài ta có:
10,2.4M(R)=5,4.(4M(R)+96)
<=>19,2M(R)=518,4
<=>M(R)=27(g/mol)
=>R(III) cần tím là Nhôm (Al=27)
=> CTHH oxit: Al2O3
Chúc em học tốt!
trong CTHH
axit không có oxi của ngto X có chứa 94.11 phần trăm khối lượng nguyên tố X . a xác định ngto X ,CTHH oxit có hóa trị cao nhất của X , axit tương ứng với oxit axit cao nhất đó b, tính phần trăm khối lượng Na trong muối aixitt tương ứng với axit không có oxi của X trên
Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?
Vì axit không có oxi
=> Gọi CTHH của axit : HnX ( n là hóa trị của X)
Ta có :\(\%m_X=\dfrac{X}{X+1n}.100=94,11\)
Chạy nghiệm với n =1,2,3.....=> n = 2, X = 32 (S)
CTHH oxit có hóa trị cao nhất của X là SO3
Axit tương ứng với oxit axit có hóa trị cao nhất: H2SO4
b) Axit không có chứa oxi trên : H2S
Phần trăm khối lượng Na trong muối axit tương ứng với axit trên
Muối : Na2S
\(\%m_{Na}=\dfrac{23.2}{23.2+32}.100=58,97\%\)
Trong CTHH, bộ oxit không có oxi ???
Một hợp chất của ng tố R có hóa trị lll với nguyên tố oxi, trong đó nguyên tố R chiếm 53% về khối lượng.
a) Xác định ng tố R
b) Viết CTHH của hợp chất
a) CTHH : R2O3
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nhôm (Al)
b) CTHH của hợp chất : Al2O3
. Hợp chất X gồm hai nguyên tử R kết hợp với 3 nguyên tử Oxi, trong hợp chất, oxi chiếm 30% về khối lượng.
a/ Xác định CTHH của hợp chất X
b/ Tính khối lượng bằng gam của 3 phân tử R
Cho hơi nước đi qua 3.2g than nóng thu 3.92 lít khí A ở đktc. Cho A phản ứng vừa đủ với 25.2g oxit sắt thu chất B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a,Tính % khối lượng các khí trong A
b,Xác định CTHH của oxit sắt
ad làm giúp e vs e gấp lắm r
Đốt cháy hoàn toàn 22g muối sunfua của kim loại M (có CTHH MS) bằng 1 lượng oxi dư đến phản ứng hoàn toàn thu được oxit A và khí B. Để khử hoàn toàn oxit A trên cần dùng 8,6 l khí hidro (đktc). Xác định CTHH của muối sunfua đã dùng ?
Đặt \(n_{MS}=\dfrac{22}{M_M+32}=a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: 2MS + \(\dfrac{n+4}{2}\)O2 --to--> M2On + 2SO2
a---------------------->0,5a----->a
M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{0,375}{n}\)<--0,375
=> \(0,5a=\dfrac{0,375}{n}\)
=> \(a=\dfrac{0,75}{n}=\dfrac{22}{M_M+32}\left(mol\right)\)
=> 0,75.MM + 24 = 22n
Xét n = 1 => Không thỏa mãn
Xét n = 2 => Không thỏa mãn
Xét n = 3 => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH: FeS
bn check lại giúp mình xem 8,4 hay 8,6 lít khí hidro nhé :D
2RS+3O2t0→2RO+2SO22RS+3O2t0→2RO+2SO2
RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O
Giả sử :
nH2SO4=1(mol)nH2SO4=1(mol)
⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)
mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)
C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%
⇒R=64⇒R=64
R:CuR:Cu
nCuS=1296=0.125(mol)nCuS=1296=0.125(mol)
nCuSO4=nCuS=0.125(mol)nCuSO4=nCuS=0.125(mol)
mCuSO4=0.125⋅160=20(g)mCuSO4=0.125⋅160=20(g)
mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(g)mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(
Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :
60−15.625=44.375(g)60−15.625=44.375(g)
CT:CuSO4⋅nH2OCT:CuSO4⋅nH2O
mCuSO4=m(g)mCuSO4=m(g)
C%=m44.375⋅100%=22.54%C%=m44.375⋅100%=22.54%
⇒m=10⇒m=10
mCuSO4(tt)=20−10=10(g)
1) Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là RH2, trong oxit cao nhất oxi chiếm 60% về khối lượng. Xác định R, biết R thuộc nhóm A.
2) R là nguyên tố thuộc nhóm IA. Trong hidroxit tương ứng, R chiếm 57,5% về khối lượng. Xác định R.
3) Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm Vcó khối lượng mol phân tử bằng 142. Xác định tên nguyên tố R?
Giúp em với ạ :(((
C2: Trong phòng thí nghiệm ng` ta điều chế khí oxi = cách nung nóng chất hợp chất Kalipemaganat KMnO4 a) Viết PTHH xảy ra b) Để thu đc 4,48 lít oxi (đktc) thì cần khối lượng KMnO4 là bao nhiêu ?
C3 Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,25 mol Cu;0,09 mol Fe và 0,75 mol Ba trong không khí a) viết PTHH b)tính thể tích oxi(ĐKTC) cần dùng c)Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành C4: Oxi cao nhất của môtj nguyên tố R có CTHH là R2Ox. PTK của oxi là 102 . Xác định R và công thức của oxit