Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mojang
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Lê
Xem chi tiết
NIKOLA Dương
8 tháng 5 2018 lúc 21:28

tự tóm tắt nha

m.c.(tb-t)=m.c.(t1-tb)

=>tb-t=t1-tb=> tb-24=56-tb=> tb=40 độ c
nhớ like và chọn đáp án của mình là đúng nhất nha

Phùng Khánh Linh
9 tháng 5 2018 lúc 20:54

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt , ta có :

Qtỏa = Qthu

⇔ m.C.( 56 - t ) = m.C.( t - 24)

⇔ 56 - t = t - 24

⇔ 2t = 80

⇔ t = 40oC


Tattoo mà ST vẽ lên thôi
9 tháng 5 2018 lúc 21:29

Tóm tắt

t1=24°C

t2=56°C

t=?

Giải

Áp dụng PTCBN, ta có:

Q toả=Q thu

<=>m.c.(t2-t)=m.c.(t-t1)

<=>56-t=t-24

<=>80=2t

<=>t=40(t/m)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 40°C.

CHÚC BẠN HỌC TỐT😁

nguyễn ana
Xem chi tiết
Minh Dinh
6 tháng 5 2016 lúc 20:18

5

nguyễn ana
6 tháng 5 2016 lúc 20:32

pn co thể làm rõ hơn đươc không

vui

Dang Dinh
19 tháng 5 2016 lúc 22:03

cái này hơi khó đấy bạn ak nhưng mình làm được yeu

 

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đức Minh
6 tháng 5 2017 lúc 21:26

Tìm nđộ cân bằng hả bạn ?

\(m_1=m_2\), và thêm nữa \(c_1=c_2\) (cùng là nước)

Nhiệt độ nước 1 là 24 độ C, nước 2 là 56 độ C => nước 2 tỏa nhiệt, nước 1 thu nhiệt.

Theo ptcb nhiệt ta có : Q tỏa = Q thu

\(m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t\right)=m_1\cdot c_1\cdot\left(t-t_1\right)\)

Đơn giản biểu thức : \(56-t=t-24\)

=> \(t=40^oC\)

Vậy nđộ cân bằng là 40 độ C.

dfsa
6 tháng 5 2017 lúc 21:47

Câu 1

Tóm tắt:

m1=m2

t1= 24°C

t2= 56°C

Theo bài ta có thể lập phương trình cân bằng nhiệt:

Q1= Q2

<=> m1*C1*( t-24)= m2*C2*( 56-t)

<=>C1*( t-24)= C2*( 56-t) { 2 vật có cùng khối lượng}

<=> ( t-24)=( 56-t) { Cùng là nước}

=> t= 40°C

An Do Viet
6 tháng 5 2017 lúc 22:10

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q tỏa =Q thu

<=> m1.c.(t1-t)=m2.c.(t-t2)

<=> t1 - t = t - t2

<=> 56 - t = t - 24

<=> -2t = -80 => t = 40(*C)

KHANHá
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 5 2022 lúc 10:09

Tóm tắt 

Nước sôi                                   Nước lạnh                    Đồng 

m1 = 0,5 kg                                t1 = 20oC                     m3 =300 g = 0,3 kg

t1 = 100oC                                 t2 = 60oC                      t1 = 10oC

t2 = 60oC                                   m2 = ?                           t2 = ?

Qtỏa = ?                                                                          

a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)

b. Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)

c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là

\(t_2=60-10=50^oC\)

 

ERROR?
15 tháng 5 2022 lúc 22:51
Vũ Minh Nhật
15 tháng 5 2022 lúc 23:12

a) nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi: 

Q tỏa= m.C.(t1-tcb)= 0,5.4200.(100-60)=84000(J)

b) Ta có:

Q tỏa= Q thu

=>84000= m.C.(tcb-t2)

=> 84000=m.4200.(60-20)

=>m=2 kg

c) Q tỏa= Q thu

=> 2,5.4200.(60-tcb)=0,3.380.(tcb-10)

=>630000-10500.tcb= 114.tcb-1140

=> -10614.tcb=-631140

=>tcb=59,5 độ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2019 lúc 6:45

Đáp án: D

- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là:

   

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0°C là:

   

- Ta thấy Q t h u > Q t ỏ a  chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.

- Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.

- Hay khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là  t = 0 0 C

Dang van hien
Xem chi tiết
Ngthanh
28 tháng 3 2022 lúc 16:47

Q= 0,5 . 4200 . (100-60)
   = 84000 (J)

 

Trần Võ Hạ Thi
Xem chi tiết
Netflix
30 tháng 4 2018 lúc 19:05

Câu 1:

Mình chọn nhiệt độ của nước lạnh là 20oC.

Gọi nhiệt độ của nước "ba sôi hai lạnh" là x(oC)

Qthu = Qtỏa

⇔2m.c.Δt = 3m.c.Δt

⇔2m.c.(x - 20) = 3m.c.(100 - x)

⇔2(x - 20) = 3(100 - x)

⇔2x - 40 = 300 - 3x

⇔2x + 3x = 300 - 40

⇔5x = 260

⇔x = 52oC

Vậy nhiệt độ của nước "ba sôi hai lạnh" là 52oC.

#Netflix

Ngọc Huyền
30 tháng 4 2018 lúc 20:02

3.

Tóm tắt:

t1=24oC

t2= 56oC

m1 = m2

c = 4200 J/kg.K

Tính t = ?oC

Giải

Theo nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt lượng của nước ở nhiệt độ 24oC thu vào bằng nhiệt lượng của nước ở nhiệt độ 56oC tỏa ra:

Q1=Q2

=> c.m1.\(\Delta\)t1 = c.m2.\(\Delta\)t2

=> t - t1= t2 - t => t - 24 = 56 - t

=> 2t = 80

Nhiệt độ của nước khi ổn định là: t= \(\dfrac{80}{2}\) = 40oC

Vậy nhiệt độ của nước khi ổn định là 40oC

Ngọc Huyền
30 tháng 4 2018 lúc 20:20

4.

Tóm tắt:

mCu = 128g = 0,128 kg

mnc = 240g =0,24kg

mmkl = 192g = 0,192 kg

t1 = 8,4oC; t2 = 100oC

t = 21,5oC

cCu = 380 J/kg.K; cnc = 4200 J/kg.K

Tính cmkl = ?J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế khi tăng nhiệt độ từ 8,4oC lên 21,5oC là:

Q1 = (cCu.mCu+mnc.cnc).\(\Delta\)t = (380.0,128+4200.0,24).(21,5-8,4)=13841,984 (J)

Theo nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế thu vào bằng nhiệt lượng của miếng hợp kim tỏa ra:

Q1 = Qmhk = 13841,984 J

Nhiệt dung riêng của miếng hợp kim là:

cmhk = \(\dfrac{Q_{mhk}}{m_{mhk}.\Delta t}\) = \(\dfrac{13841,984}{0,192.\left(100-21,5\right)}\)= 918 J/kg.K

- Hợp kim đó không phải là hợp kim của đồng và sắt vì tổng nhiệt dung riêng của đồng và sắt không bằng nhiệt dung riêng của miếng kim loại: cCu + cFe = 380 + 460 = 840 J/kg.K; 840 \(\ne\) 918

Trần Ngọc Điệp
Xem chi tiết
Trần Ngọc Điệp
17 tháng 9 2021 lúc 21:27

Giúp với

 

Buddy
17 tháng 9 2021 lúc 21:36

- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000Cngưng tụ thành nước ở 1000C

   

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C hạ xuống t 0C

   

- Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C tăng lên đến t0C

   

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

   Q1+Q2=Q3

*Tk

missing you =
17 tháng 9 2021 lúc 21:40

\(\Rightarrow Qtoa1=0,2.4200\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Qthu=1,5.4200\left(tcb-15\right)\left(J\right)\)

bai nay hoi nuoc chac la lay nhiet hoa hoi : \(L=2,3.10^6J/kg\)

\(\Rightarrow Qtoa2=0,2L=460000J\)

\(\Rightarrow Qthu=Qtoa1+Qtoa2=>tcb\approx90^oC\)