Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Shadow
24 tháng 4 2021 lúc 21:16

a,Vì nước nóng lên từ 20°C đến 80°C nên ta có

  Qthu=m.c.(t2-t1)= 5.4200(80-20)=1260000(j)

b,Vì nước thu nhiệt từ 58,5°C đến 60°C nên ta có:

 Qthu=m1.c1.(t-t1)

Vì chì tỏa nhiệt từ 100°C đến 60°C nên ta có

 Qtỏa=m2.c2.(t2-t)

Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có

 Qthu=Qtỏa

=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 0,25.4200.(60-58,5)=0,3.c2(100-60)

<=>1575=12c2

<=>c2=131,25(j/kg.k)

=> Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25j/kg.k

 Thi tốt nha:3

 

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 8:10

a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J

b) Tính nhiệt dung riêng của chì:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 7 2021 lúc 13:30

Bài này chắc là \(100^OC\) với \(60^oC\) 

a, \(tc=60^oC\)

b,\(Qthu\left(nuoc\right)=\dfrac{250}{1000}.4190\left(60-58,5\right)=1571,25\left(J\right)\)

c,\(Qthu\left(nuoc\right)=Qtoa\left(chi\right)=>1571,25=\dfrac{300}{1000}.Cc.\left(100-60\right)\)

\(=>Cc=131\left(J/kgK\right)\)

Bình luận (0)
Thẻo Zân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 5 2022 lúc 22:05

Tóm tắt:

Chì:\(m_1=300g\)

Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).

\(c_2=4200\) J/(kg.K)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=58,5^oC\)

_________________________________

a) \(t_{cb}=t=?^oC\)

b) \(Q_{thu}=?J\)

c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?

Giải

a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)

\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)

Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)

-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Khiêm
Xem chi tiết
_Jun(준)_
25 tháng 5 2021 lúc 18:17

Tóm tắt:

m1 = 300g = 0,3 kg

t1 = 100oC

t = 60oC

m2 = 250g = 0,25 kg

c2 = 4200 J/kg.K

t2 = 58,5oC

a)Q2 =?

b) c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.△t2 =m2.c2.(t-t2)=  0,25 . 4200 . (60 - 58,5)

                                            = 1575(J)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Q1 = Q2 (phương trình cân bằng nhiệt)

Q1 =1575(J)

m1.c1.△t1 = 1575(J)

m1.c1.(t1 - t)= 1575(J)

c1 = \(\dfrac{1575}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

c1 = \(\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}\)= 131,25 (J/kg.K)

Đáp số: a) Q2 = 1575J 

             b) c1 = 131,25 J/kg.K

Bình luận (0)
Su Su
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 4 2022 lúc 12:28

Nl nước thu đc 

\(Q_{thu}=m_1c_1\Delta t=2,5.4200\left(60-58,5\right)=15750J\) 

Ta có ptcb nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow15750=0,31.c_2\left(60-58,5\right)\\ \Rightarrow c_2=33870J/Kg.K\)

Bình luận (0)
Viet Ha
Xem chi tiết
Viet Ha
20 tháng 4 2022 lúc 20:51

B là tính nhiệt dụng nha

Bình luận (2)
Vy nè
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 5 2022 lúc 14:04

 

\(V=0,25l\Rightarrow m=0,25kg\)

a)Nhiệt lượng mà nước thu được:

   \(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575J\)

b)Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575J\)

   Nhiệt lượng miếng chì tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_{chì}\cdot c_{chì}\cdot\left(t_2-t\right)=0,3\cdot c_{chì}\cdot\left(100-60\right)=1575\)

   \(\Rightarrow c_{chì}=131,25J\)/kg.K

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
9 tháng 5 2022 lúc 14:03

Tham khảo link: https://hoc24.vn/cau-hoi/trong-khi-lam-thi-nghiem-de-xac-dinh-nhiet-dung-rieng-cua-chi-mot-hoc-sinh-tha-mot-mieng-chi-300g-duoc-nung-nong-toi-100oc-vao-025-lit-nuoc-o-585oc.157384696060

 

Bình luận (0)
Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 5 2022 lúc 21:18

Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o

Nhiệt lượng nc thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)

Bình luận (0)
Hòa ham học
Xem chi tiết
Error
8 tháng 5 2023 lúc 23:03

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là \(60^0C.\)

b) nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(600-58,5\right)=1260J\)

c) nhiệt dung riêng của chì là:

Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1\Leftrightarrow1260\\ \Leftrightarrow c_1=105J/kg.K\)

d) Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.

Bình luận (0)