TÚ TÚ EY
Văn nghị luận là:A. Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất.B. Dùng lí lẽ của mình để bàn bạc, thuyết phục người khác về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục được ý kiến phải đúng, thái thộ phải đúng. Có thể gọi ý kiến là lí, còn thái độ là tình. Có ý kiến đúng mà thái độ khô...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Anh Thư
Xem chi tiết

D. Giúp người đọc, người nghe hình dung tất cả đặc điểm, tính chất của sự vật, con người, phong cảnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Girl _ lạnh _ = ))
5 tháng 4 2020 lúc 8:18

 - D 

hok tốt

k và kb nếu có thể 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tôi y Phùng Thế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 8 2021 lúc 8:07

A

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
8 tháng 8 2021 lúc 8:07

C

Bình luận (0)
Hquynh
8 tháng 8 2021 lúc 8:08

A

Bình luận (0)
Mặc Tiểu Hân
Xem chi tiết
Gió ~>~
1 tháng 3 2020 lúc 11:14

Câu 6 : D

Câu 7 : A

Câu 8 : A

Câu 9 : B

Câu 10 : B

Câu 11 : A

Câu 12 : B

Câu 13 : D

Câu 14 : A

Câu 15 : A

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mặc Tiểu Hân
29 tháng 2 2020 lúc 11:57

DO MIK LỠ VIẾT HAI LẦN! MONG BN THÔNG CẢM. THẬT RA CHỈ CÓ CÂU 6-> CÂU 15 THOI Ạ. MONG CÁC BẠN SẼ GIÚP MIK. CẢM ƠN. MIK SẼ CHO 5 SAO UN.

THANK YOU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 4 2017 lúc 10:30

a, Đoạn 1: Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, đáng thương

Đoạn 2: Cảnh tượng thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ của vùng sông nước Cà Mau

Đoạn 3: Vẻ đẹp và sức sống trỗi dậy của cây gạo

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2019 lúc 17:13

- Đoạn 2: Miêu tả chú bé Lượm nhỏ bé nhưng thông minh, nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.

Bình luận (0)
Hoa Lê
Xem chi tiết
Khaaaaaa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 20:14

Câu 1/18: Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?

A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện.

B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,quan điểm nào đó.

C Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh.

D Trình bày cụ thể giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.

Câu 2/18: Đọc đoạn văn trích sau đây: “Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)                                        

Hãy xác định câu nêu luận điểm trong đoạn văn trên.

A. Có thói quen tốt và thói quen xấu.

B. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa,luôn đọc sách…là thói quen tốt.

C. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.

D. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa. 

Câu 3/bài19: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .

B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng ,quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 4/19: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm .

C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.

D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .

Câu 5/22: Nêu các bước cần phải thực hiện khi làm bài văn nghị luận chứng minh?

A. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý- Lập dàn bài –Viết bài- Đọc lại và sửa chữa.

B. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý  - Đọc lại và sửa chữa - Lập dàn bài   - Viết bài

C. Có 4 bước:Lập dàn bài    -   Tìm hiểu đề   -  Tìm ý    -Viết bài.

D. Có  4 bước: Lập dàn bài – Viết bài – Tìm hiểu đề và tìm ý  – Nộp bài . 

Câu 6/24:Bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào ?

A Luận điểm, luận cứ, lập luận                B. Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng

C Luận điểm, lý lẽ, lập luận                       D. Dẫn chứng, lí lẽ, lập luận .

Câu 7/25: Thế nào là chứng minh một vấn đề trong đời sống?

A Là làm  cho hiểu rõ vấn đề chưa biết  trong đời sống.

B Là đưa ra các bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra.

C Là kể lại  những sự việc quan trọng trong đời sống.

D Là nêu những suy nghĩ của mình về những  vấn đề trong đời sống.

Bình luận (0)
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Thúy Vy
26 tháng 2 2020 lúc 9:35

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường
tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn
hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận
Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A. Tả cảnh

B. Tả đồ vật

C. Tả người

D. Thuật lại một chuyện.
Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu
tả?
A. Quan sát

B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng

D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa