Những câu hỏi liên quan
changchan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 16:23

a, PTHH: 

Fe2O3 + 3H---to---> 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)

b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)

=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)

c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)

Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)

=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)

Bình luận (0)
Thảo Phương
20 tháng 3 2022 lúc 16:28

\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 5:06

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 4 2017 lúc 18:20

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
5 tháng 4 2017 lúc 18:14

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:28

a) Phương trình hoá học của các phản ứng:

H2 + CuO —> Cu + H2O (1)

3H2 + Fe2O3 —> Fe + 3H2O (2)

b) Trong phản ứng (1), (2): Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: 6g - 2,8g = 3,2g

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (1)) :

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (2)) :


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Bình luận (0)
nguyenngocanh
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
7 tháng 8 2017 lúc 23:28

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

a) Theo đề bài, ta có: \(n_{O2}=\dfrac{20}{32}=0,625\left(mol\right)\)

PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{o}2H_2O\)

pư............1.........0,5......1 (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{1}{2}< 0,625\). Vậy O2 dư, H2 hết.

\(\Rightarrow m_{H2O}=18.1=18\left(g\right)\)

Vậy.........

Bình luận (0)
Thanh Thảoo
7 tháng 8 2017 lúc 23:27

b) Đề nhầm bạn ơi, Cu chỉ có hóa trị là: I hoặc IIvui

Bình luận (0)
Phan Nhật Thanh
Xem chi tiết
Di Di
12 tháng 3 2023 lúc 16:02

`CuO+ H_2 -> Cu+ H_2O`

`0,03 ----0,03` mol

`Fe_2O_3+ 3H_2 ->2Fe + 3H_2O`

`0,1-------0,3` mol

`n_(CuO) = 2,4/80 =0,03` mol

`n_(Fe_2O_3)=16/160 =0,1` mol

`=> V_(H_2)=(0,3+0,03).22,4=7,392 l`

Bình luận (1)
32.Thuỳ 7/2
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 5 2023 lúc 21:18

\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH :

  \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,125   0,125   0,125 

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,25        0,75    0,5 

\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)

\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

Bình luận (0)
vertuismine
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 20:35

Bài 1 : 

$FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Theo PTHH :

$n_{Fe} = n_{FeO} = \dfrac{1,44}{72} = 0,02(mol)$
$n_{Cu} = n_{CuO} = \dfrac{4}{80} = 0,05(mol)$
$m_{kim\ loại} = 0,02.56 + 0,05.64 = 4,32(gam)$

Bình luận (0)
hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 20:37

Bài 2 : 

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol)$
$\Rightarrow 24a + 27b = 7,8(1)$
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Theo PTHH :

$n_{MgO} = n_{Mg} =a (mol)$
$n_{Al_2O_3} = 0,5n_{Al} = 0,5b(mol)$
$\Rightarrow 40a + 0,5b.102 = 14,2(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{7,8}.100\% = 3,08\%$

$\%m_{Al} = 100\% -3,08\% = 96,92\%$

Bình luận (0)
Trinhgiabao
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 19:37

$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{40}{160} = 0,25(mol)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

$n_{Fe_2O_3} : 1 = 0,25 > n_{H_2} : 3 = 0,1$ nên $Fe_2O_3$ dư

$n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)$

$n_{Fe_2O_3\ dư} = 0,25 - 0,1 = 0,15(mol)$

Suy ra : 

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{0,1.56 + 0,15.160}.100\% = 18,92\%$

 

Bình luận (0)