Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
27 tháng 7 2016 lúc 9:09

Bài 4 :

Thay x=y+5 , ta có :

a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65

=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65

=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65

= 100

Bài 5 :

A = 15x-23y

B = 2x-3y

Ta có : A-B

= ( 15x -23y)-(2x-3y)

=15x-23y-2x-3y

=13x-26y

=13x*(x-2y) chia hết cho 13 

=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại 

trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 0:10

Bài 3:

Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

thuuminhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 18:59

a: \(N=\left(2x-3y\right)\left(2x+3y\right)=\left(2x\right)^2-\left(3y\right)^2\)

\(=4x^2-9y^2\)

Thay x=1/2 và y=1/3 vào N, ta được:

\(N=4\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-9\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=4\cdot\dfrac{1}{4}-9\cdot\dfrac{1}{9}\)

=1-1

=0

b: \(N=\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)

\(=\left(2x-y\right)\left[\left(2x\right)^2+2x\cdot y+y^2\right]\)

\(=\left(2x\right)^3-y^3=8x^3-y^3\)

Khi x=1 và y=3 thì \(N=8\cdot1^3-3^3=8-27=-19\)

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
20 tháng 9 2021 lúc 17:31

a, Với x = 3 và y = -2 ta có:

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.\left(6-\left|3\right|\right)+\left(-2\right)\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.\left(6-3\right)-2\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.3-2\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}-2\)

\(A=\dfrac{5}{6}\)

 

 Với x = 3 và y = -3 ta có:
\(B=\left|2.3-1\right|+\left|3.\left(-3\right)+2\right|\)

\(B=\left|5\right|+\left|-7\right|\)

\(B=5+7=12\)

Hoctot ! ko hiểu chỗ nào cứ hỏi cj nhévui

 
Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:28

Câu 2: 

\(=\dfrac{x^2\left(2x-5\right)+3\left(2x-5\right)}{2x-5}=x^2+3\)

Câu 3: 

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

8.7_22_Nguyễn Thị Phương...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 14:41

Câu 1: D

Câu 2: D

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 23:16

Lời giải:

$x=\frac{\sqrt{5}-1}{2}$

$2x=\sqrt{5}-1$

$2x+1=\sqrt{5}\Rightarrow (2x+1)^2=5$

$\Leftrightarrow 4x^2+4x-4=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-1=0$

Khi đó:
\((4x^5+4x^4-5x^3+2x-2)^2\)

\(=[4x^3(x^2+x-1)-x^3+2x-2]^2\)

\(=(-x^3+2x-2)^2=[-x(x^2+x+1)+(x^2+x-1)-1]^2\)

\(=(-1)^2=1\)

MC Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Bao Ngoc
4 tháng 1 2019 lúc 21:42

1. ( mik ko ghi lại đề nhé )

Ta biết trong 1 phép chia, số dư luôn nhỏ hơn số chia nên trong bài toán trên, số chia là 19 nên suy ra được số dư lớn nhất có thể là 18

2.

( 340 * 5 * 19 ) : 100 = 32300 : 100

                             = 323

3.

(89 * 76 - 3957) : (80742 : 326 - 216) = ( 6764 - 3975) : ( 247 - 216 )

                                                     =   2789             :  31

                                                    =    90

kick mik nha

Vũ Minh Anh
Xem chi tiết