Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
toi la ai
Xem chi tiết
Đức Hiếu
15 tháng 3 2021 lúc 11:26

$Fe_2O_3+3H_2\rightarrow 2Fe+3H_2O$

$Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2$

Gọi số mol Fe2O3 là a

Ta có: $n_{H_2/(1)}=3a(mol);n_{H_2/(2)}=2a(mol)$

\(\Rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{n_{H_2\left(1\right)}}{n_{H_2\left(2\right)}}=\dfrac{3}{2}\)

giau ten
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
25 tháng 4 2022 lúc 20:06

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) 
           0,2                                 0,2 
\(V=V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\) 
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
                      0,2    0,2  
=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 4 2022 lúc 20:07

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

_____0,2__________________0,2 (mol)

b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

___________0,2__0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Lê Thùyy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 8 2021 lúc 15:14

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

                    a_____________________\(\dfrac{3}{2}\)a      (mol)

                \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

                   b____________________b             (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+b=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, tính theo CuO

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\) 

Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:21

Gọi n Al = a ( mol ) , n Fe = b ( mol )

Có: n H2 = 0,4 ( mol )

   PTHH

 2AL + 6HCL ===> 2ALCL3 + 3H2

   a--------------------------------------a

 Fe + 2HCl ====> FeCL2 + H2

  b------------------------------------b

Ta có hpt:

  \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> m AL = 5,4 ( g ) ; m Fe = 5,6 ( g )

  b) Có : n CuO = 0,2 ( mol )

PTHH: 

   CuO + H2 ====> Cu +H2O

     0,2----0,2-----------0,2

theo pthh: n Cu = 0,2 ( mol ) => m Cu = 12,8 ( g )

Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 8 2021 lúc 15:22

\(n_{H2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)     

        2           6             2             3

        a                                        1,5a

       \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1          2             1          1

        b                                     1b 

a) Gọi a là số mol của Al

           b là số mol của Fe

\(m_{Al}+m_{Fe}=11\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Fe}.M_{Fe}=11g\)

    ⇒ 27a + 56b = 11g (1)

Theo phương trình : 1,5a +1b = 0,4(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình : 

                   27a + 56b = 11

                  1,5a + 1b = 0,4 

                  ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

             \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

             \(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

           0/0Al = \(\dfrac{5,4.100}{11}=49,09\)0/0

           0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{11}=50,91\)0/0

b) Pt : \(H_2+CuO\rightarrow\left(t_o\right)Cu+H_2O|\)

           1          1                 1         1

          0,4                          0,4

\(n_{Cu}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Cu}=0,4.64=25,6\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 19:14

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             0,1---->0,3

          Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

           0,3<--------------------0,3

=> m = 0,3.65 = 19,5 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2018 lúc 3:31

Đáp án C

n C O 2 = 5 , 376 22 , 4 =   0 , 24   ( m o l )   n H 2 O = 4 , 32 18   = 0 , 24 ( m o l )

vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2­; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O

Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O

Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)

BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24

=> a = 0,02 (mol)

Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng

=> nH2 = ½ nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) =  1 2  ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)

=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 15:39

Đáp án C

vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2­; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O

Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O

Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)

BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24

=> a = 0,02 (mol)

Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng

=> nH2 = 1 2 nH(linh động) =  1 2  ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) =  1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)

=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)

Sáng Lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 4 2022 lúc 13:11

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=\dfrac{40.9}{100}=3,6\left(g\right)\\m_{Al}=9-3,6=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

0,15 ------------------------> 0,15

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

0,2 ---------------------------> 0,3

\(\rightarrow V_{H_2}=\left(0,15+0,3\right).22,4=10,08\left(l\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

Theo pthh: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{oxit}=15,12+16.0,36=20,88\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{15,12}{56}=0,27\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,27 :  0,36 = 3 : 4

=> CTHH: Fe3O4 (oxit sắt từ)

Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 13:12

mMg = 40%x9 = 3,6(g) =>nMg=3,6:24 = 0,15 (mol)
=> mAl = 9-3,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4:27 = 0,2 (mol)
pthh : 2Al+6HCl -> 2AlCl3+3H2
         0,2                            0,3
        Mg+2HCl -> MgCl2 +H2
        0,15                          0,15 
=> nH2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol) 
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (L) 
mH2 = 0,45 . 2 = 0,9 (mol) 
áp dụng BLBTKL  ta có : 
mH2 + moxit sắt = mFe + mH2O 
=> moxit sắt =  20,7 (g) 
 

Hưng Alef
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 4 2023 lúc 21:22

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)

Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
24 tháng 9 2021 lúc 17:11

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2               1          1

      0,25     0,5                          0,25

\(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)

250ml = 0,25l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,5}{0,25}=2\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt