Những câu hỏi liên quan
Phương Nguyên
Xem chi tiết
Đào Vũ Phương Mai
21 tháng 4 2020 lúc 15:45

Sự khác nhau giữa trạng ngữ và thành phần biệt lập:
- Trạng ngữ có thể đứng đầu, giữa hoặc cuối câu nêu lên hoàn cảnh, cách thức, phương tiện,... được nói đến trong câu.
- Khởi ngữ thường đứng trước chủ ngữ nêu lên chủ đề được nói đến trong câu
- TP biệt lập không tham gia vào sự diễn đạt nghĩa mà chỉ diễn đạt thái độ, đánh giá của người nói đến người nghe.

Trên đây là câu trả lời của mình, nếu sai xót mong bạn bỏ qua và góp ý cho mình <3

Bình luận (0)
Doãn Oanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết

Xác định chủ ngữ và vị ngữ:

a. Khách/ giật mình

b. Lá cây/ xào xạc.

c. Trời /rét.

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

c. Trời/ rét buốt.

Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
27 tháng 12 2023 lúc 11:52

a. Khách/ giật mình

     C              V

b. Lá cây/ xào xạc.

     C               V

c. Trời /rét.

     C         V

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

         C                   V

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

             C                                       V

c. Trời/ rét căm căm.

   C            V

So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

Bình luận (0)
Hằng YH
Xem chi tiết
đinh gia long
Xem chi tiết
Huyên Moon
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Duyên Vũ
7 tháng 2 2021 lúc 14:34

*Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm,một luân lý, có khi là một sự phê phán

 *Thành ngữ: Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu, mà nhiều người
đã quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn vẹn

*Ca Dao là một thuật ngữ Hán Việt. Đứng về mặt văn học mà nhận định, khi chúng ta tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, những câu láy ở một bài dân ca, thì chúng ta thấy bài dân ca ấy chẳng khác nào một bài ca dao. Có thể nói, ranh giới giữ ca dao và dân ca không rõ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kanhh.anhie
7 tháng 2 2021 lúc 22:12

Giống: Đều là những thể loại văn học dân gian. Khác: -Ca dao là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. -Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sơn Trương Thái
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 2 2022 lúc 21:16

Tham Khảo 

Năm nào cũng vậy (khởi ngữ) ,  mùa thu là đề tài muôn thuở trong thi ca. Từ văn học trung đại, mùa thu đã đi vào những dòng thơ với cảm xúc nhẹ nhàng hay một nỗi buồn man mác. Đến với Hữu Thỉnh, cảm xúc về thu có những điều mới mẻ và khác lạ được tác giả thể hiện trong bài thơ Sang thu. Đây là bài thơ được ông sáng tác năm 1977 và rút ra từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”(Thành phần biệt lập- phụ chú) .Dòng đời chảy trôi, nhịp sống vẫn tuần hoàn theo hơi thở của đất trời, chỉ có con người trong vòng xoáy cuộc sống bận rộn mà đôi khi vô tình quên mất. Bởi vậy, Sang thu của Hữu Thỉnh đã đi từ ngỡ ngàng, bâng khuâng trước những tín hiệu giao mùa nơi thôn xóm đến say mê trước những cảnh vật sang thu xa rộng, và trầm ngâm trước những biến đổi bên trong của thiên nhiên và con người. Đó là một mạch chảy rất tự nhiên của cảm xúc. Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ với cách nói mộc mạc, gần gũi. Mùa thu ấy gần gũi biết bao với người dân đất Việt bởi nó không còn là những hình ảnh ước lệ, thay vào đó là những hình ảnh gần gũi nơi thôn quê khi chuyển mình từ hạ sang thu. Tác đã đã thổi hồn vào vạn vật để ta thấy đâu đấy những cảm xúc của con người được ẩn chứa trong từng kẽ lá, đám mây. Thông qua bài thơ, tác giả đã bộc lộ sâu kín tình yêu với thiên nhiên, cuộc đời, với sự thanh bình của quê hương, đất nước. Bài thơ đã để lại trong lòng người đọc những cảm xúc về mùa thu dịu dàng và cả những tâm tình mà tác giả gửi gắm trong từng ý thơ.

Bình luận (0)