Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dung Nguyễn anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 3 2022 lúc 21:26

Bài 2.

a)\(W_đmax=W_tmax\)

Tốc độ vật khi chạm đất:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot250}{0,025}}=141,21\)m/s

\(\Rightarrow W_t=250J=mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{250}{0,025\cdot10}=1000m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):

\(W'=3W_t=3mgz\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W'=W=\dfrac{W_đmax}{2}=\dfrac{250}{2}=125J\)

\(\Rightarrow3mgz=125\Rightarrow z=\dfrac{125}{3mg}=\dfrac{125}{3\cdot0,025\cdot10}=166,67m\)

nguyễn thị hương giang
28 tháng 3 2022 lúc 21:20

Bài 1.

\(v_0=72km\)/h=20m/s

\(v=0\)

Công lực hãm là độ biến thiên động năng:

\(A_{hãm}=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v_0^2\right)\)

\(\Rightarrow A_{hãm}=\dfrac{1}{2}\cdot5000\cdot\left(0-20^2\right)=-10^6J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2019 lúc 5:46

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném 

v A = 8 ( m / s ) ; z A = 4 ( m )

W A = 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 .0 , 1.8 2 + 0 , 1.10.4 = 7 , 2 ( J )

b. B là độ cao cực đại  v B = 0 ( m / s )

Theo định luật bảo toàn cơ năng: 

W A = W B ⇒ 7 , 2 = m g z B ⇒ z B = 7 , 2 0 , 1.10 = 7 , 2 ( m )

c. Gọi C là mặt đất  z C = 0 ( m )

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 7 , 2 = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 7 , 2.2 m = 7 , 2.2 0 , 1 = 12 ( m / s )

d. Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng

W A = W D ⇒ W A = W d + W t = 2 W t ⇒ 7 , 2 = 2 m g z D ⇒ z D = 7 , 2 2 m g = 7 , 2 2.0 , 1.10 = 3 , 6 ( m )

e. Gọi E là vị trí để W d = 2 W t

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W E ⇒ W A = W d + W t = 3 2 W d ⇒ 7 , 2 = 3 2 . 1 2 m v E 2 ⇒ v E = 7 , 2.4 3. m = 28 , 8 3.0 , 1 = 4 6 ( m / s )

f. Gọi F là vị trí  của vật khi vật ở độ cao 6m

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W F ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v F 2 + m g z F ⇒ 7 , 2 = 1 2. .0 , 1. v F 2 + 0 , 1.10.6 ⇒ v F = 2 6 ( m / s )

g.Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W G ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v G 2 + m g z G ⇒ 7 , 2 = 1 2 .0 , 1.3 2 + 0 , 1.10. z G ⇒ z G = 6 , 75 ( m )

h. Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N Theo định lý động năng  A = W d H − W d A

⇒ − F . s = 0 − 1 2 m v A 2 ⇒ s = m v A 2 F = 0 , 1.8 2 5 = 1 , 28 ( m )

Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 4+1,28 =5,28m

Minh Lệ
Xem chi tiết
2611
16 tháng 8 2023 lúc 17:00

`a)W_đ =3W_t`

`=>W=4W_t`

`<=>1/2 kA^2 = 4. 1/2 kx^2`

`<=>1/4 A^2=x^2`

`<=>x=+-1/2A`

`b)\omega =\sqrt{k/m}=\sqrt{100/[0,2]}=10\sqrt{5}(rad//s)`

  `=>v_[max]=A.\omega=50\sqrt{5}(cm//s)`

`c)W_t=1/2kx^2=1/2 .100 .(-0,025)^2=0,03125(J)`

Nguyễn Thảo Nga
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 3 2022 lúc 8:23

Câu 1.

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{2W_đ}{v^2}=\dfrac{2\cdot6}{5^2}=0,48kg\)

Câu 2.

\(v=18\)km/h=5m/s

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot5^2=6,25J\)

Câu 3.

Động năng: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot10}{0,5}}=2\sqrt{10}\)m/s

Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 8:37

c1:

áp dụng công thức tính động năng:KE = 0,5 x mv^2

=> 6 = 0,5 x m x 5^2

=> khối lượng vật là:

m = 6 : 0,5 : 25

m=0,48 g

phấn ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
2 tháng 3 2020 lúc 16:21

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn tiến mạnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 10:47

\(v=60\)km/h\(=\dfrac{50}{3}\)m/s

Động năng vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1000\cdot\left(\dfrac{50}{3}\right)^2=138888,9J\)

Lưu Đăng Hạ
Xem chi tiết
Đặng Ngô Minh Ngọc
Xem chi tiết
phấn ngọc
Xem chi tiết