Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X làA. X3O2.B. XO3.C. XO2.D. X2O3.Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa làA. 4K + O2 2K2O.B. CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O. C. H2O + Na2O ® 2NaOH.D. BaCO3 BaO + CO2.Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là doA. Fe2O3, CO2.B. NO2, SO2.C. CaO, CO.D. N2O, K2O.- HIĐROCâu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí.B. Khí hiđro tan rất nhiều...
Đọc tiếp
Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X là
A. X3O2.
B. XO3.
C. XO2.
D. X2O3.
Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là
A. 4K + O2 2K2O.
B. CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O.
C. H2O + Na2O ® 2NaOH.
D. BaCO3 BaO + CO2.
Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là do
A. Fe2O3, CO2.
B. NO2, SO2.
C. CaO, CO.
D. N2O, K2O.
- HIĐRO
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí.
B. Khí hiđro tan rất nhiều trong nước.
C. Công thức hóa học của đơn chất hiđro là H.
D. Phân tử khối của khí hiđro bằng 1.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, khi thu khí hiđro người ta đặt
A. đứng bình.
B. úp bình.
C. ngửa bình.
D. nghiêng bình.
Câu 6. Khí hiđro dùng để nạp vào khinh khí cầu vì
A. khí hiđro có tính khử.
B. khí hiđro là chất khí nhẹ nhất.
C. khí hiđro là đơn chất.
D. khí hiđro khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.
Câu 7. Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây là nặng nhất?
A. H2 và CO2.
B. O2 và H2.
C. CH4 và H2.
D. SO2 và H2.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. MgO + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2O.
C. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
D. CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2.
Câu 9. Oxit nào sau đây không bị khử bởi khí hiđro khi nung nóng?
A. PbO.
B. K2O.
C. HgO.
D. Fe2O3.
Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí hiđro tác dụng được với dãy gồm các chất nào sau đây?
A. O2, FeO, CuO.
B. O2, PbO, Al2O3.
C. O2, PbO, CaO.
C. Fe3O4, Na2O, BaO.