tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI-XVIII
So sánh tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII. Vì sao có sự khác nhau đó?
Tham khảo bạn nhé!!!
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Tham khảo
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Đàng ngoài:+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán*Nguyên nhân:+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại- Đàng trong:+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.*Nguyên nhân:+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Tình hình văn hoá nước ta từ thế kỷ XVI-XVIII?
Em tham khảo (chuẩn bị đi ngủ nên lười làm)
1.Tôn giáo
a, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo
-Nho giáo vẫn là nội dung thi cử, học tập nhưng sút kém hơn.
-Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.
b, Thiên Chúa
Năm 1533 bắt đầu xuất hiện ở nước ta do các giáo sĩ ở phương Tây truyền vào.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
-Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt
→Chữ Quốc ngữ ra đời
Đây là chữ viết khoa học, tiện lợi, sáng tạo.
3. Văn học
a, Văn học
-Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh
-Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan…..
ND: Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những sự bất công, tội ác trong xã hội.
-Văn học dân gian rất phát triển với nhiều thể loại phong phú.
b, Nghệ thuật
-Điêu khắc: nét chạm trổ uyển truyển, đơn giản, dứt khoát.
-Nghệ thuật sân khẩu: hát chèo, tuồng, ả đào,...
-Múa đèn, múa trên dây phát triển.
tham khảo
1.Tôn giáo
a, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo
-Nho giáo vẫn là nội dung thi cử, học tập nhưng sút kém hơn.
-Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.
b, Thiên Chúa
Năm 1533 bắt đầu xuất hiện ở nước ta do các giáo sĩ ở phương Tây truyền vào.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
-Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt
→Chữ Quốc ngữ ra đời
Đây là chữ viết khoa học, tiện lợi, sáng tạo.
3. Văn học
a, Văn học
-Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh
-Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan…..
ND: Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những sự bất công, tội ác trong xã hội.
-Văn học dân gian rất phát triển với nhiều thể loại phong phú.
b, Nghệ thuật
-Điêu khắc: nét chạm trổ uyển truyển, đơn giản, dứt khoát.
-Nghệ thuật sân khẩu: hát chèo, tuồng, ả đào,...
-Múa đèn, múa trên dây phát triển.
câu1 đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở đàng ngoài như thế nào
câu 2 loại gốm nào ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVIII rất được ưu chuộng
câu 3 địa danh không phải là trung tâm buôn bán nổi tiếng của nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIII
câu 4 mục đích chính quang trung ban hành chiếu lập học
câu 5 điểm giống nhau về chính sách ngoại thương ở đàng trong và đàng ngoài
câu 6 nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
câu 7 trình bày diễn biến,ý của chiến thắng rạch gầm-xoài mút 1785
câu 8 tại sao nguyên huệ chọn rach gầm- xoài mút làm trận địa quyết chiến
câu 9 nhận xét về tình hình thủ công nghiệp ở thời nguyễn
câu 10 lập niên biểu diễn biến chính cuộc khởi nghĩa nông dân tây sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm theo mẫu sau:
thứ tự thời gian sự kiện
lý giải những thay đổi trong đời sống kinh tế và văn hóa của nhân dân ta Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
Sau thời kỳ phát triển toàn thịnh của Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền dưới thời Lê Thánh Tông, đến đầu thế kỷ XVI, triều Lê sơ bước vào thời kỳ suy yếu, khủng hoảng. Các ông vua Uy Mục, Tương Dực, Chiêu Tông rồi đến Cung Hoàng đều là những người hèn yếu, lười biếng, ham mê hưởng lạc, nhưng lại tham lam, tàn bạo. Tại địa phương, những cuộc nổi dậy chống triều đình nổ ra khắp nơi.
Trong bối cảnh rối ren, loạn lạc ấy đại diện cho tập đoàn phong kiến vùng ven biển Đông Bắc là Mạc Đăng Dung đã giành được ngôi vua, thiết lập một vương triều mới vào năm 1527. Tuy có ban hành được một số chính sách tích cực, nhưng nhà Mạc vẫn không đưa được đất nước ra khỏi tình trạng hỗn loạn.
Năm 1553, Nguyễn Kim đưa Lê Duy Ninh là cháu xa đời Lê Thánh Tông lên làm vua ở đất Ai Lao, sau đưa về Thanh Hóa khôi phục nhà Lê hình thành nên cục diện mà sử gọi là Nam - Bắc triều kéo dài từ 1533 đến 1592.
Vua Lê có Nguyễn Kim sau đó là họ Trịnh phò tá chiếm giữ vùng đất từ Thanh Hóa trở vào gọi là Nam triều. Sau khi Nam triều về cơ bản đã giành được thắng lợi trước họ Mạc thì mâu thuẫn giữa hai tập đoàn Trịnh - Nguyễn trở nên gay gắt tới mức làm bùng nổ cuộc xung đột vũ trang mới, kéo dài từ 1627 đến 1672. Kết cục của cuộc chiến tranh này là sự chia cắt đất nước thành hai miền. Mãi tới năm 1786, với sự kiện quân Tây Sơn tiến công ra Bắc, ranh giới sông Linh Giang (sông Gianh) mới bị xóa bỏ, tạo tiền đề cho sự thống nhất đất nước.
Nằm trong vùng cửa sông, có vị trí chiến lược quan trọng, lại có đồng bằng trù phú, đông người nhiều của, đã từng có kho lương thực và vũ khí rất lớn ở Vị Hoàng, Nam Định đã chứng kiến rất nhiều trận chiến lớn ác liệt giữa Nam - Bắc triều, Trịnh - Tây Sơn. Các trận chiến diễn ra ở vùng đất này chủ yếu là thủy chiến.
Trong chiến thắng vang dội giải phóng đất nước của quân Tây Sơn mùa xuân năm 1789 có phần đóng góp xứng đáng của nhân dân Sơn Nam Hạ nói chung, Nam Định nói riêng thể hiện qua văn bia ở các đình, đền trong vùng và đặc biệt là lễ hội ăn Tết “Mùng cùng” tại làng Lương Kiệt.
tình hình kinh tế nông nghiệp ( thế kỉ XVI - XVIII )
a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:
+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.
=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.
b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.
+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.
- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.
- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
“Tình hình kinh tế thế kỉ XVI – XVIII”.  A. Kiến thức trọng tâm câu 1 Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất. Nội chiến giữa các thế lực phong kiến diễn ra liên tiếp. =>Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém liên miên. Đời sống nhân dân khổ cực -> nổi dậy dấu tranh. Nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần ổn định trở lại. Nhân dân hai Đàng đều tiến hành khai hoang, mở rộng diện tích canh tác. Các giống lúa mới đưa vào sản xuất đem lại năng suất cao, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Các loại cây: sắn, khoai, ngô, bông…và cây ăn quả đều phát triển. Việc đắp đê, đào sông, làm thủy lợi được trú trọng. Đây cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.
Phân tích tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Pháp cuối thế kỷ XVIII và từ đó rút ra kết luận
Tham khảo
Tình hình kinh tế- Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.
- Công thương nghiệp đã phát triển: máy móc được sử dụng trong sản xuất, trung tâm dệt, luyện kim ra đời, các hải cảng lớn tập nập tàu buôn... nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm.
Tình hình chính trị - xã hội- Chính trị: duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, mọi quyền hành đều nằm trong tay vua.
- Xã hội: gồm 3 đẳng cấp là Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+ Quý tộc nắm giữa những chức vụ tối cao. Tăng lữ và Quý tộc được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Trong đó, nông dân nghèo là giai cấp khổ nhất. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
=> Nhận xét: Chế độ quan chủ suy yếu, tăng lữ - quý tộc nắm mọi quyền hành, chiếm ruộng đất; đảng cấp thứ ba nghèo khổ, không có quyền lực chính trị bèn nổi dậy đấu tranh.
tham khảo
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
tham khảo
do nhà nc k quan tâm đén sx, nội chiến giữa các thế lực phong kiến liên tiếp xảy ra
1. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn ? Xác định tính chất và hậu quả của cuộc chiến tranh đó ?
2. Tóm tắt tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII. Có những điểm gì mới ?
CẢM ƠN
Tham khảo
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
Tham khảo
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
Nêu thành tựu về kinh tế nước ta thế kỉ XVI - XVIII?
1. Nông nghiệp.
* Đàng ngoài:
- Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
- Chính quyền Lê- Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
–> Kinh tế nông nghiệp giảm sút,đời sống Nông dân đói khổ.
* Đàng trong:
- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận- Quảng đế củng cố cát cứ.
- Tổ chức di dân khai hoang,cấp nông cụ,lương ăn,lập thành làng ấp.
- Năm1698, đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên, lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
–> Nông nghiệp phát triển,đời sống nông dân ổn định.
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
* Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công:Dệt vải lụa,gốm,rèn sắt. .
- Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng(Hà Nội)…Các làng làm đường mía ở Quảng Nam.
* Thương nghiệp:
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. Ở Đàng Ngoài có Thăng Long,Phố Hiến,ở Đàng Trong có Thanh Hà,Hội An,Gia Định. .
- Trong thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển, nửa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế, thành thị suy tàn.