Sự tăng giảm nhiệt độ của không khí và mặt đất khác nhau, chính sự khác biệt này đã sinh ra .............................................................. khí hậu:.............................
1, thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?
2, tại sao lại có sự khác nhau giữi khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?
3, tại sao ko khí trên mặt đất ko nóng nhất vào lúc 12h trưa ( lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất ) mà lại nóng nhất vào lúc 13h ?
4, người ta đã tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?
địa lý
GIúp mình trả lời các câu hỏi này nha
1) Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
2) Vị trí, nhiệt độ, mùa, gió của các khí hậu: như nhiệt đới, ôn đới, hạn đớ
1.
-Thời tiết: Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng. Xảy ra trong một thời gian ngắn. Thời tiết luôn thay đổi.
-Khí hậu: Sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết.
2.
Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó
Khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết nhưng lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền .
1.Nêu đặc diểmcủa các dới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới và ôn đới
2. Tại sao không khí trên trái đất lúc 13h mà không nóng lúc12h
3. Tại sao có sự khác nhau về khí hậu đại dương và lụ địa
4. So sánh thời tiết và khí hậu
1
- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:
+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
2 Không khí trên trái đất lúc 13h mà không nóng lúc 12h vì:
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên.
3 Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
Câu 4 so sánh của nơi nào
Câu 1:
- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:
+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
Câu 2:
Không khí trên trái đất lúc 13h mà không nóng lúc 12h vì:
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên.
Câu 3:
Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:
+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm)
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và đặc điểm thổ nhưỡng Việt Nam. Bên cạnh đó, sự đa dạng của các nhân tố hình thành đất đã làm cho nước ta có nhiều nhóm đất khác nhau. Các nhóm đất có tính chất riêng biệt và phù hợp với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nhất định.
Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể tên một số loại đất ở nước ta mà em biết.
Các nhóm đất: đất feralit, đất phù sa, đất mùn núi cao.
- Đất feralit. đất phù sa, đất phù sa cổ, đất badan,..
Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc điểm này tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành thổ nhưỡng. Bên cạnh đó, sự đa dạng của các nhân tố hình thành đất đã khiến cho nước ta có nhiều loại đất khác nhau. Vậy đặc điểm chung và sự phân bố đất của nước ta được thể hiện như thế nào?
Tham khảo
- Đặc điểm chung: thổ nhưỡng của Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, gồm 3 nhóm đất chính: đất feralit; đất phù sa và đất mùn núi cao
- Phân bố:
+ Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi
+ Đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung
+ Đất mùn núi cao: phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.
Câu 1:Phân biệt sự khác nhau giữa phần đất liền phía Đông và vùng hải đảo với phần đất liền phía Tây Câu 2: Sự khác nhau giữa khí hậu và địa hình của Tây Á và Tây Nam Á
Câu 2
+) giống nhau:
Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính
+) khác nhau:
địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.
Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:
- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap
- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông
Câu 1
Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau về nhiệt độ và mưa ở vùng khí hậu Tây Nguyên và vùng khí hậu Nam Trung Bộ.
HƯỚNG DẪN
a) Khác nhau về nhiệt độ
- Căn cứ vào các bản đồ nhiệt độ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở các địa điểm thuộc vùng khí hậu Tây Nguyên và vùng khí hậu Nam Trung Bộ để tìm các dẫn chứng về sự khác nhau của hai vùng khí hậu về nhiệt độ trung bình năm; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất, thấp nhất; biên độ nhiệt độ trung bình năm; biên trình nhiệt năm (có một cực đại hay hai cực đại, các tháng có nhiệt độ thấp/ cao bất thường...).
- Căn cứ vào các nhân tố tác động đến chế độ nhiệt để giải thích (vị trí địa lí và lãnh thổ, hoàn lưu khí quyển, địa hình với tác động trực tiếp và gián tiếp thông qua sự phối hợp với gió mùa); trong đó cần chú trọng hệ quả gây ra do phối hợp của gió mùa với hướng địa hình (gây phơn khô nóng ở sườn khuất gió); gió mùa đông và độ cao địa hình ở hai khu vực.
b) Khác nhau về mưa
- Căn cứ vào các bản đồ lượng mưa, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở các địa điểm thuộc vùng khí hậu Tây Nguyên và vùng khí hậu Nam Trung Bộ để tìm các dẫn chứng về sự khác nhau của hai vùng khí hậu về lượng mưa trung bình năm (tổng lượng mưa năm), tháng mưa cực đại, sự phân mùa mưa, khô.
- Căn cứ vào các nhân tố tác động đến chế độ mưa để giải thích (vị trí địa lí và lãnh thổ, hoàn lưu khí quyển, địa hình với tác động trực tiếp và gián tiếp thông qua sự phối hợp với gió mùa); trong đó cần chú trọng hệ quả gây ra do phối hợp của gió mùa với hướng địa hình (gây phơn khô nóng ở sườn khuất gió, gây mưa lớn ở sườn đón gió); một số vị trí ít mưa ở Nam Trung Bộ do ở vị trí địa lí khuất gió/song song với hướng gió...
Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau so sánh sự khác biệt về chế độ nhiệt và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu ôn đới hải dương
Em hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài thực hanh này có điểm gì khác biệt so với các biểu đồ đã học? Em có nhận xét gì về lượng CO2 qua các năm nêu trên. Hãy nêu hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường.
Đối với các biểu đồ đã học, lượng mưa được thể hiện bằng cột thì bài này lượng mưa được thể hiện bằng đường.
Chúc em học tốt!