Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:13

Bài 1:

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)

Bài 2:

\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)

Bài 3: NA2 là chất gì?

Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)

Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)

Ý nghĩa:

- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)

- Plà 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)

- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)

- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)

- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)

- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:16

Bài 4:

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)

Do đó X là Brom (Br)

hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 20:19

Bài 1:

Lần lượt là:

Fe(III), Fe(II), Cu(II)

Bài 2:

a. Na2CO3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Na, C và O

- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106\left(đvC\right)\)

b. Al(OH)3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Al, O và H

- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

\(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)

Bài 3: 

Sai: 

NA2: Na

N: N2

P2: P

Al(OH)2: Al(OH)3

KO2: K2O

Bài 4:

a. Ta có: p + e + n = 115

Mà p = e, nên: 2e + n = 115 (1)

Theo đề, ta có: n - e = 10 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\-e+n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=105\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.

b. Nguyên tử khối của X bằng: p + n = 35 + 45 = 80(đvC)

=> X là brom (Br)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 16:08

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

Ngọc Linh Trần
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 10 2021 lúc 20:39

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.

Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

⇒Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

⇒P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

⇒Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

⇒Fe có hóa trị III.

Khánh Trần
Xem chi tiết
Lihnn_xj
4 tháng 1 2022 lúc 10:07

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4

HNĐH
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 20:20

Oxit axit : 

SO2 : lưu huỳnh đioxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

Oxit bazo :

Fe2O3 : Sắt III oxit

Bazo :

Cu(OH)2 : Đồng II hidroxit

Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit

Axit :

H2SO4  :axit sunfuric

H2S : axit sunfuhidric

Muối : 

Ca(HCO3)2 : Canxi hidrocacbonat

Fe(NO3)3 : Sắt III nitrat

K3PO4 : Kali photphat

Phạm Võ Quốc Hưng 8.2
Xem chi tiết

\(a,\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(OH\right)^I_3\left(a:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:a.1=I.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\)

\(b,\text{Đ}\text{ặt}:Cu^bCl^I_2\left(b:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:b.1=I.2\\ \Rightarrow b=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Cu\left(II\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

vũ thùy dương
Xem chi tiết
T . Anhh
2 tháng 5 2023 lúc 22:47

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 22:54

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

Đặng Bao
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 8 2021 lúc 20:15

a) Fe hóa trị III

    N hóa trị III

b) Cu hóa trị II