Vẻ đồ Thị hàm số y=2x-4
Ví dụ 1 : hàm số y=2x+3 vẻ đồ thị hàm số
Kết bạn nha !!!
cô này troll học sinh rồi
dễ thế này cx ko làm đc bó tay chấm com
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Biết đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 là hình vẽ sau:
Đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 là hình vẽ nào trong 4 hình vẽ sau:
Chọn A.
Ta có:
Đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 có được bằng cách:
+ Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 nằm phía trên trục hoành.
+ Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1 nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
a) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=x^4-2x^2+3\)
b) vẽ đồ thị hàm số \(y=\left|x^4-2x^2+3\right|\)
Vẽ đồ thi hàm số y=2x
Hỏi M(1;-4) VÀ N(1/2;1) có thuộc đồ thị hàm số y=2x không?
Vẽ đồ thị và trả lời chi tiết
Điểm N thuộc đồ thị vì \(y_N=1=2\cdot x_N=2\cdot\dfrac{1}{2}\)
Điểm M ko thuộc đồ thị vì \(y_M=-4< >2\cdot x_M\)
Lời giải:
ĐTHS $y=2x$:
Muốn kiểm tra xem 1 điểm có thuộc đths không thì ta thay tung độ và hoành độ của đồ thị đó vào phương trình đồ thị đó xem có thỏa mãn không là được.
$x_M=1; y_M=-4$ nên $y_M\neq 2x_M$ nên $M$ không thuộc đths $y=2x$
$x_N=\frac{1}{2}; y_N=2$ nên $y_N=2x_N$ nên $N$ thuộc đths $y=2x$
Cho hàm số y= (m-1)x + m +3
1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y= -2x + 1.
2) Tim giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1; -4).
3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m.
4) Tim giá trị của m để đồ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 1 (đvdt).
Vì hs y = (m-1)x +m +3 đi qua điểm (1; -4) nên ta đc :
-4 = (m-1) + m+3
<=> -4 = 2m + 2
<=> m =-3
1) Đặt tên cho dễ giải nè:
(d1) : y= (m-1) x + m+ 3
(d2) : y = -2x + 1
(d1) // (d2) <=> m - 1 = -2 và m+ 3 \(\ne\)1
<=> m = -1 và m \(\ne\)-2
1. để đồ thị của hàm số \(y=\left(m-1\right)x+m+3\) // với \(y=-2x+1\),
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-2\\m+3\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
2. để đi qua điểm (1;-4),
\(-4=m-1+m+3\\ \Leftrightarrow-4=2m+2\Leftrightarrow m=-3\)
3. \(y=\left(m-1\right)x+m+3\\ \Leftrightarrow x+y=mx+m+3\\ \Leftrightarrow x+y-3=m\left(x+1\right)\)
tọa độ điểm cố định là nghiệm của hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=4\end{matrix}\right.\)
đ cđịnh M(-1;4)
4. \(y=\left(m-1\right)x+m+3\)
+ Khi x=0, y=m+3
+ khi y=0, \(x=\dfrac{-m-3}{m-1}\)
Để \(S=1\Rightarrow\dfrac{-m-3}{m-1}.\left(m+3\right)=2\\ \Leftrightarrow\left(m+3\right)^2=2\left(1-m\right)\\ \Leftrightarrow m^2+8m+7=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m+7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-7\end{matrix}\right.\)
cho hai hàm số y= 2x và y = -2x+4
a) Vẽ đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Gọi A là giao điểm của 2 đồ thị hàm số. Tìm tọa độ điểm A bằng phép tính.
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)
làm ơn ai làm nhanh hộ mình với hãy giúp mik
Bài 4: Cho hàm số y = (1 - m)x + m - 2
a) Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x + 1
e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)
g) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc nhọn, một góc tù
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
a: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 là hàm số bậc nhất thì \(1-m\ne0\)
=>\(m\ne1\)
c: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 song song với đường thẳng y=2x-3 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}1-m=2\\m-2\ne-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
d: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 cắt đường thẳng y=-x+1 thì \(1-m\ne-1\)
=>\(m\ne2\)
e: Thay x=2 và y=1 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
2(1-m)+m-2=1
=>2-2m+m-2=1
=>-m=1
=>m=-1
g: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Ox một góc nhọn thì 1-m>0
=>m<1
Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Oy một góc tù thì 1-m<0
=>m>1
h: Thay x=0 và y=3 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
0(1-m)+m-2=3
=>m-2=3
=>m=5
f: Thay x=-2 và y=0 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:
-2(1-m)+m-2=0
=>-2+2m+m-2=0
=>3m-4=0
=>3m=4
=>\(m=\dfrac{4}{3}\)
Bài 4: Cho hàm số y = (1 - m)x + m - 2
a) Tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để hàm số nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x + 1
e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;1)
g) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc nhọn, một góc tù
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
b: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1